? Bài tập 1 yêu cầu gì? HS: trả lời, bổ sung GV: chốt
HS thảo luận nhóm (7’) HS nhóm trình bày, bổ sung GV : nhận xét, cho điểm
2. Chấm câu khi chưa kết thúc câu.
3. Thiếu dấu phẩy giữa các thành phần đồng chức.
4. Kết thúc câu bằng loại dấu không phù hợp.
III. Luyện tập.Bài tập 1: Bài tập 1:
1. Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít (,) tỏ ra dáng bộ vui mừng (.)
Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội (.) Cái Tí (,) thằng Dần cùng vỗ tay reo (:) (-) A (!) Thầy đã về (!) A (!) Thầy đã về (!)... Mặc kệ chúng nó (,) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa (,) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm (.) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản (,) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách (.)
Ngoài đình (,) mõ đập chan chát (,) trống cái đánh thùng thùng (,) tù
HS đọc bài tập 2 sgk ? Bài tập 1 yêu cầu gì? HS: trả lời, bổ sung GV: chốt HS thảo luận nhóm (7’) HS nhóm trình bày, bổ sung GV : nhận xét, cho điểm * Hướng dẫn HS học tập ở nhà - Học bài, làm bài tập
- Ôn tập các bài Tiếng Việt từ tuần 1->15
- Chuẩn bị bài “Kiểm tra 1 tiết phần Tiếng Việt.”
và thổi như ếch kêu (.)
Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản (,) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi (:) (-)Thế nào (?) Thầy em có mệt lắm không (?) Sao chậm về thế (?) Trán đã nóng lên đây mà (!) Bài tập 2:
a. Sao mãi tới giờ anh mới về ? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay. b. Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ : “ Lá lành đùm lá rách”.
c. Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỷ niệm êm đềm thời học sinh. D. RÚT KINH NGHIỆM: ... ... ***************************** Ngày sọan : Tuần 16 –Tiết 62 Bài 16
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU BAØI HỌC: A. MỤC TIÊU BAØI HỌC:
I. Mức độ cần đạt
Hệ thống hĩa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng1. Kiến thức 1. Kiến thức
Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở HK I
2. Kĩ năng
Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở HK I đề hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
1. Giáo viên : bảng phụ, phim trong bài tập 2. Học sinh : soạn bài trước, bảng nhóm.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS: 2. Giơí thiệu bài : 2. Giơí thiệu bài :
Nêu vai trò, tầm quan trọng của tiết ôn tập
3. Học bài mới :
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn tập về từ ngữ .
GV ghi bảng từng nội dung ôn luyện
* Kỹ thuật động não
HS trả lời miệng – HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập
HS đọc các yêu cầu phần thực hành ( bảng phụ) HS thảo luận nhóm (7’) HS nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: chốt a. Điền từ ngữ thích hợp : I. Từ ngữ
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 2. Trường từ vựng.
3. Từ tượng hình, từ tượng thanh.
4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 5. Tu từ : Nói quá.
6. Tu từ : Nói giảm nói tránh.
II. Luyện tập về Từ ngữ
a. Điền từ ngữ thích hợp :
Truyện truyền thuyết
Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười
b. Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện
pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh.
c. Viết hai câu, trong đó một câu có dùng từ tượng hình, một câu có dùng từ tượng thanh.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS ôn tập ngữ pháp
GV ghi bảng từng nội dung ôn luyện HS trả lời miệng
HS khác nhận xét, bổ sung. GV: nhận xét, chốt
b. - Tiếng đồn cha mẹ anh hiền
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi. - Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa. Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. c. - Mặt đường mấp mô thật khó đi lại. - Mưa rào rào trên mái tôn.