Nội dung quản lý cơng tác bồi dƣỡng giảng viên dạy thực hàn hở

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp Bắc Giang (Trang 29 - 105)

8. Cấu trúc của luận văn

1.4. Nội dung quản lý cơng tác bồi dƣỡng giảng viên dạy thực hàn hở

trƣờng cao đẳng kỹ thuật

1.4.1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành

1) Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành

Việc đầu tiên để xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành là thực hiện cơng việc quy hoạch ĐNGV. Đĩ chính là việc lập kế hoạch nhu cầu giảng viên trong tƣơng lai cho hoạt động giảng dạy thực hành của nhà trƣờng, dự báo chỉ tiêu tuyển sinh, quy mơ đào tạo, số lƣợng giảng viên bổ sung, số lƣợng giảng viên ra đi…. Thơng thƣờng cĩ 4 nội dung để lập kế hoạch:

- Xác định số lƣợng giảng viên cần phải cĩ trong tƣơng lai (học kỳ tới, năm học tới hay một giai đoạn mới…)

- So sánh số lƣợng giảng viên hiện cĩ của trƣờng.

- Lên kế hoạch tuyển chọn và sa thải các GV dạy thực hành.

- Lên kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành. Lập kế hoạch bao gồm 2 bƣớc sau:

Bước 1: Dự báo yêu cầu về số lƣợng giảng viên dạy thực hành, trình độ chuyên mơn, và các mơn mà giảng viên thực hành đảm nhiệm cho các khoa.

Bước 2: Kiểm kê số lƣợng và chất lƣợng của ĐNGV dạy thực hành hiện cĩ xem họ đã đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng việc và khối lƣợng cơng việc tƣơng lai đƣợc khơng? Từ đĩ, nhà trƣờng cĩ thể đánh giá đƣợc thực chất ĐNGV dạy thực hành và xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 21 http://lrc.tnu.edu.vn/

2) Yêu cầu đối với quản lý cơng tác bồi dưỡng

Ngƣời làm quản lý cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành phải là ngƣời cĩ uy tín, năng lực và kinh nghiệm trong cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành tại cơ sở. Quản lý cơng tác bồi dƣỡng là quản lý cả về nội dung và hình thức.

Yêu cầu về nội dung

- Nội dung bồi dƣỡng phải đƣợc cập nhật theo kịp những tiến bộ khoa học thực tiễn.

- Nội dung khơng lệch lạc, lạc hậu với mục tiêu phát triển của trƣờng và quốc gia.

- Nội dung bồi dƣỡng phải dựa trên năng lực làm việc của giảng viên, khơng kéo dài việc đào tạo, bồi dƣỡng chung chung khơng sát thực với chuyên mơn nghiệp vụ của ngƣời đƣợc bồi dƣỡng.

- Đảm bảo một đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực chuyên mơn và cĩ phƣơng pháp giảng dạy tốt đảm nhiệm các lớp bồi dƣỡng.

- Xây dựng hệ thống các chính sách đảm bảo quyền lợi cho giáo viên trong thời gian bồi dƣỡng.

- Đánh giá, kiểm tra tính hiệu quả sau bồi dƣỡng. Yêu cầu về tổ chức

- Tiết kiệm thời gian, tiền của, cơng sức tránh gây lãng phí khơng cần thiết. - Đảm bảo cơng bằng với tất cả các đối tƣợng cần đƣợc bồi dƣỡng.

1.4.2. Quản lý nội dung bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành

1) Thực hiện cơng tác bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp

Quản lý cơng tác bồi dƣỡng đạo đức nghề nghiệp cần đảm bảo bồi dƣỡng đồng bộ ba mặt quan trọng đĩ là: phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống - tác phong.

Phẩm chất chính trị

- Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 22 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Cĩ ý thức tổ chức kỷ luật; cĩ ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung; đấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp.

- Gƣơng mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.

Đạo đức nghề nghiệp

- Yêu nghề, tâm huyết với nghề; cĩ ý thức giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín, lƣơng tâm nhà giáo; đồn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp, cĩ ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu dạy nghề; thƣơng yêu, tơn trọng ngƣời học, giúp ngƣời học khắc phục khĩ khăn để học tập và rèn luyện tốt, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời học.

- Tận tụy với cơng việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị, cơ sở, ngành.

- Cơng bằng trong giảng dạy, giáo dục, khách quan trong đánh giá năng lực của ngƣời học; thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, chống bệnh thành tích;

- Thực hiện phê bình và tự phê bình thƣờng xuyên, nghiêm túc. Lối sống - tác phong

- Sống cĩ lý tƣởng, cĩ mục đích, ý chí vƣơn lên, cĩ tinh thần phấn đấu liên tục với động cơ trong sáng và tƣ duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.

- Cĩ lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích ứng với sự tiến bộ của xã hội; cĩ thái độ ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ và phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ.

- Tác phong làm việc khoa học; trang phục khi thực hiện nhiệm vụ giản dị, gọn gàng, lịch sự, khơng gây phản cảm và phân tán sự chú ý của ngƣời học; cĩ thái độ văn minh, lịch sự, đúng mực trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với ngƣời học, với phụ huynh ngƣời học và nhân dân; giải quyết cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 23 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Xây dựng gia đình văn hố; biết quan tâm đến những ngƣời xung quanh; thực hiện nếp sống văn hố nơi cơng cộng.

2) Quản lý cơng tác bồi dưỡng năng lực chuyên mơn

- Nắm vững kiến thức của mơn học, mơ-đun đƣợc phân cơng giảng dạy. - Cĩ kiến thức về mơn học, mơ-đun liên quan.

- Thƣờng xuyên tự học, tự trau dồi kiến thức chuyên mơn. Tìm hiểu thực tiễn và rút ra kinh nghiệm cho bản thân và hƣớng dẫn ngƣời học.

3) Quản lý cơng tác bồi dưỡng năng lực sư phạm

- Đảm bảo tất cả giảng viên đều cĩ chứng chỉ nghiệp vụ sƣ phạm và chứng chỉ sƣ phạm về giáo dục ĐH - CĐ.

- Cĩ thời gian tham gia trợ giảng ít nhất 6 tháng đối với giảng viên cao đẳng và 1 năm đối với giảng viên đại học.

- Lập đƣợc kế hoạch giảng dạy mơn học, mơ-đun đƣợc phân cơng trên cơ sở chƣơng trình, kế hoạch đào tạo của cả khố học.

- Soạn đƣợc giáo án theo quy định, thể hiện đƣợc các hoạt động dạy và học; - Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp dạy học phù hợp cho các bài học của chƣơng trình mơn học.

- Chuẩn bị đầy đủ các phƣơng tiện dạy học nhƣ nguyên, nhiên, vật liệu thực hành cần thiết; tự làm đƣợc các loại phƣơng tiện dạy học thơng thƣờng.

- Thực hiện các giờ dạy lý thuyết/thực hành/tích hợp theo đúng giáo án, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ theo quy định;

- Biết vận dụng, phối hợp các phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển năng lực tự học của ngƣời học;

- Sử dụng thành thạo các phƣơng tiện dạy học, trang thiết bị dạy nghề để nâng cao hiệu quả giảng dạy, đảm bảo chất lƣợng dạy nghề; ứng dụng đƣợc cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy.

- Lựa chọn và thiết kế đƣợc các cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của ngƣời học về kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với mơn học, mơ- đun đƣợc phân cơng giảng dạy;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 24 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá tồn diện, chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định.

4) Quản lý cơng tác bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ

- Thƣờng xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục với đồng nghiệp; tích cực tham gia hội giảng các cấp.

- Tham gia bồi dƣỡng đồng nghiệp theo yêu cầu phát triển của khoa, tổ chuyên mơn.

- Thƣờng xuyên tự học tập, bồi dƣỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.

- Cĩ kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu khoa học và cơng nghệ; - Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp khoa trở lên. - Mỗi năm phải cĩ ít nhất một cơng trình nghiên cứu khoa học cấp khoa trở lên.

- Thực hành và hƣỡng dẫn ngƣời học thực hành chuyển giao cơng nghệ trong lĩnh vực chuyên mơn phụ trách.

5) Quản lý cơng tác bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ

Tin học và ngoại ngữ là hai yếu tố cần và đủ để ngƣời giảng viên cĩ thể ứng dụng vào bài giảng cũng nhƣ phục vụ cho chuyên mơn. Quản lý cơng tác bồi dƣỡng tin học, ngoại ngữ phải đảm bảo một số yếu tố sau:

- Cung cấp cho ngƣời đƣợc bồi dƣỡng những kiến thức phù hợp với trình độ và chuyên mơn.

- Đƣợc thực hành nhiều sau khi học lý thuyết.

- Đảm bảo sau bồi dƣỡng ngƣời học cĩ thể vận dụng vào thực tiễn. - Giảng viên cĩ thể tự thiết kế bài giảng điện tử.

- Cĩ thể đọc đƣợc tài liệu tiếng nƣớc ngồi phù hợp chuyên mơn để phục vụ cho mục đích tham khảo tài liệu và nghiên cứu khoa học.

- Song song với việc đƣợc bồi dƣỡng ngƣời học cũng phải tự bồi dƣỡng trong thời gian dài đảm bảo kiến thức khơng bị lãng quên và tránh học đối phĩ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 25 http://lrc.tnu.edu.vn/

1.4.3. Phối hợp các lực lượng trong quản lý cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành

Phối hợp các lực lƣợng giáo dục là điều kiện khơng thể thiếu trong nhà trƣờng. Cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành khơng chỉ liên quan đến một bộ phận riêng biệt mà hầu hết các đơn vị đều cĩ trách nhiệm. Tuy nhiên, để tránh sự chồng chéo, lặp lại cơng việc giữa các đơn vị, Ban Giám Hiệu trƣờng cần phải cĩ những quy định cụ thể về nhiệm vụ đối với từng đơn vị. Các đơn vị này cĩ trách nhiệm hỗ trợ, kiểm tra lẫn nhau trong cơng việc. Khi đã đạt đƣợc đến sự nhuần nhuyễn kết hợp với kinh nghiệm thì hiệu quả quản lý của mỗi đợt bồi dƣỡng sẽ đạt đƣợc là rất cao.

1.4.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành

- Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng là việc xây dựng đƣợc các tiêu chí, đánh giá khơng chỉ tập trung vào đánh giá kết quả ngƣời học, mà phải cĩ tiêu chí đánh giá tổng thể các mặt hoạt động trong cơng tác bồi dƣỡng nhƣ: Kế hoạch đã hợp lý và triển khai ở mức độ nào, tổ chức cĩ gì tốt và cĩ gì cịn khiếm khuyết, nội dung chƣơng trình cĩ đáp ứng nhu cầu bổ sung kiến thức kỹ năng của ngƣời học đến đâu, phƣơng pháp, hình thức, thời gian và địa điểm phù hợp với hồn cảnh ngƣời học chƣa. Kiểm tra, đánh giá theo một số nội dung sau:

- Nội dung bồi dƣỡng - Hình thức bồi dƣỡng - Thời gian bồi dƣỡng - Đối tƣợng bồi dƣỡng

- Kinh phí chi cho bồi dƣỡng

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý cơng tác bồi dƣỡng giảng viên thực hành thực hành

1.5.1. Yếu tố khách quan

- Nhà trƣờng chƣa chủ động trong việc xây dựng kế hoạch cho việc bồi dƣỡng ĐNGV thực hành, chƣa quan tâm đến chất lƣợng đào tạo tay nghề tạo thƣơng hiệu cho nhà trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 26 http://lrc.tnu.edu.vn/

- Nguồn kinh phí dành cho đào tạo bồi dƣỡng cịn hạn hẹp, khâu xây dựng kế

hoạch bồi dƣỡng cho ĐNGV dạy thực hành trong trƣờng học cịn hạn chế, chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch dài hạn đào tạo bồi dƣỡng một cách kịp thời.

- Phần lớn ĐNGV dạy thực hành cịn chƣa tự nghiên cứu bồi dƣỡng,

chƣa cĩ tính chủ động trong việc nghiên cứu học tập nâng cao tiếp cận cơng nghệ mới, một số giảng viên thực hành cịn ngại khi đƣợc cử đi học tập bồi dƣỡng, nhất là đối với những ngƣời đƣợc cử đi đào tạo bồi dƣỡng tập trung, xa cơ quan.

1.4.2. Yếu tố chủ quan

- Lãnh đạo nhà trƣờng chƣa tạo các điều kiện thuận lợi để giảng viên dạy thực hành đƣợc bồi dƣỡng học tập nâng cao.

- Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy đảng trong nhà trƣờng đến cơng tác quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành cịn chƣa cao, hành năm nhà trƣờng vẫn tiến hành bồi dƣỡng cho đội ngũ giảng viên nhƣng bồi dƣỡng cho ĐNGV thực hành thì chƣa đƣợc quan tâm nhiều, hầu hết các đợt bồi dƣỡng đều khơng cĩ kế hoạch trƣớc.

- Việc bố trí sắp xếp cơng việc để giảng viên đi học cĩ đủ thời gian theo các khĩa học đào tạo bồi dƣỡng là một yêu cầu quan trọng, điều này phụ thuộc vào lãnh đạo của đơn vị trong việc phân cơng cơng việc, lãnh đạo đơn vị cần tạo điều kiện cho giảng viên dành đủ thời gian để tồn tâm tồn ý vào việc học tập, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng điều động giảng viên trong thời gian đi học về giải quyết cơng việc.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

- Bồi dƣỡng ĐNGV thực hành là một nhiệm vụ quan trọng trong thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc, gĩp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực

- Bồi dƣỡng là quá trình bổ sung kiến thức, kỹ năng liên quan đến nghề nghiệp để nâng cao trình độ trong một lĩnh vực hoạt động chuyên mơn nhất định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 27 http://lrc.tnu.edu.vn/ giúp chủ thể bồi dƣỡng cĩ cơ hội củng cố, mở mang hoặc nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên mơn nghiệp vụ cĩ sẵn nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quả cơng việc đang làm.

- Quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành là quá trình quản lý việc bổ sung kiến thức, kỹ năng liên quan đến nghề nghiệp để nâng cao trình độ năng lực hƣớng dẫn thực hành, kỹ năng kỹ xảo và thái độ nghề nghiệp để làm tăng thêm trình độ của đội ngũ giảng viên thực hành hƣớng tới đạt chuẩn.

- Quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành gồm các nội dung sau: + Thực hiện cơng tác bồi dƣỡng đạo đức nghề nghiệp

+ Quản lý cơng tác bồi dƣỡng năng lực chuyên mơn + Quản lý cơng tác bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm

+ Quản lý cơng tác bồi dƣỡng năng lực nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ

+ Quản lý cơng tác bồi dƣỡng trình độ tin học, ngoại ngữ

- Cĩ nhiều yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng tới thực trạng bồi ĐNGV thực hành đĩ là: Lãnh đạo nhà trƣờng chƣa tạo các điều kiện thuận lợi để giảng viên dạy thực hành đƣợc bồi dƣỡng học tập nâng cao, chƣa quan tâm tới chất lƣợng đào tạo tay nghề tạo thƣơng hiệu cho nhà trƣờng, nguồn kinh phí dành cho đào tạo bồi dƣỡng cịn hạn hẹp, khâu xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cho ĐNGV dạy thực hành trong trƣờng học cịn hạn chế, chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch dài hạn đào tạo bồi dƣỡng một cách kịp thời... Dựa trên cơ sở lý luận này, trong các chƣơng tiếp theo của luận văn tác giả sẽ cĩ những phân tích về thực trạng cơng tác quản lý, bồi dƣỡng, thực trạng của đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghiệp Bắc Giang và kiến nghị các biện pháp quản lý, bồi dƣỡng phù hợp trong các phần nghiên cứu tiếp theo của luận văn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 28 http://lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ

BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY THỰC HÀNH Ở

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp Bắc Giang (Trang 29 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)