Trong luận văn đã tiến hành dự báo đợt mƣa lớn từ 00Z ngày 14/10/2010 và kết thúc lúc 00Z ngày 17/10/2010 trƣờng hợp không đồng hóa (WRF) và đồng hóa lọc Kalman tổ hợp (WRF-KF).
Cƣờng độ mƣa khi sử dụng mô hình WRF và WRF–KF với bộ số liệu cao không khu vực cho thấy: tại các bƣớc thời gian dự báo khác nhau lƣợng mƣa giữa hai trƣờng hợp này là khác nhau nhiều (thể hiện trong các hình dƣới đây).
CTL Mem1
Mem2 Mem3
Mem4 Mem5
CTL Mem1
Mem2 Mem3
Mem4 Mem5
CTL Mem1
Mem2 Mem3
Mem4 Mem5
Hình 3.7. Kết quả dự báo lúc 12Z ngày 16/10/2010
Từ hình 3.5 và hình 3.6, ta thấy ở các thời điểm 12Z ngày 14/10 và 12Z ngày 15/10, lƣợng mƣa tại trƣờng hợp WRF-KF lớn hơn nhiều so với WRF.
Khi so sánh lƣợng mƣa của kết quả dự báo mƣa từ mô hình WRF-KF (TB) và kết quả dự báo mƣa từ WRF (CTL) với số liệu thực đo tại các trạm (thể hiện trong các hình dƣới đây) ta thấy: Kết quả dự báo mƣa từ WRF-KF gần với lƣợng mƣa thực đo tại trạm hơn so với kết quả từ mô hình WRF.
Hình 3.8. So sánh lượng mưa từ kết quả dự báo của WRF và WRF-KF với lượng mưa quan trắc tại trạm
Ngoài việc dự báo đƣợc mƣa lớn, mô hình đã bắt đƣợc các trạm có lƣợng mƣa nhỏ và những trạm không mƣa (thể hiện ở các trạm Quế Phong, Cửa Rào, Đô Lƣơng…).
Tuy có kết quả dự báo tốt hơn nhƣng kết quả mô hình WRF-KF vẫn chƣa bắt đƣợc các ngày có mƣa lớn đặc biệt trong khu vực (nhƣ mƣa ngày 16 tại các trạm Chu Lễ, Hà Tĩnh, Hƣơng Khê, Hòa Duyệt). Kết quả mô hình WRF-KF chỉ dự báo đƣợc
lƣợng mƣa ≤ 200mm (tại các trạm Hòa Duyệt, Linh Cảm, Chu Lễ, Hƣơng Khê… ) trong khi đó một số trạm có lƣợng mƣa ngày lên đến 350 – 700mm/ngày.
Để làm rõ hơn vai trò của bộ lọc Kalman tổ hợp tôi tiếp tục thử nghiệm việc đồng hóa số liệu cao không của Việt Nam trong mô hình.