I. Tổng quan về công ty
2. Tiền gửi ngân hàng 65.787.23
8
75,31 6.523.687 72,63 736.449 12,723. Tiền đang chuyển 925.400 12,05 1.006.213 11,21 80.813 8,73 3. Tiền đang chuyển 925.400 12,05 1.006.213 11,21 80.813 8,73
Tổng cộng 7.684.381 100 8.981.372 100 1.296.991 16,87
Từ bảng số liệu trên ta thấy vốn bằng tiền của công ty tăng lên 16,87% chủ yếu là do tiền gửi ngân hàng tăng trong năm qua khoản này đã tăng 12,72% về số tiền là 736.449 nghìn đồng, rõ ràng khoản này tăng sẽ ảnh hởng trực tiếp tới vốn bằng tiền của công ty vì nó chiếm tới 75,31% năm 2000 và 72,63% năm 2001. Với chức năng hoạt động xuất nhập khẩu là chủ yếu thì tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ, tiền gửi ngân hàng tăng lên làm cho số tiền lãi gửi từ ngân hàng thờng xuyên về nhập quỹ. Đồng thời tiền mặt của công ty cũng tăng lên 479.729 nghìn đồng với tỉ lệ tăng là 49,36% làm cho công ty tăng cờng khả năng thanh toán các khoản phát sinh thờng xuyên nh: chi phí về mua bán hàng hoá, chi phí vận chuyển, trả lơng công nhân viên... Đối với khoản tiền đang cũng tăng 80.813 nghìn đồng với tốc độ tăng 8,73% góp phần làm cho khoản vốn bằng tiền tăng lên. Nhng khoản tiền mặt ở công ty mà tăng lên nhiều là không tốt vì nó có thể tăng một lợng tiền nhàn rỗi không có khả năng sinh lời cao nếu công ty không sử dụng hết số tiền mặt trong một thời gian nhất định. Nhìn chung có thể nói khoản vốn bằng tiền của công ty tăng lên thì khả năng thanh toán tức thời cũng tăng lên. Nh đã phân tích ở khoản vốn bằng tiền của công ty chiếm tỉ trọng 26,64% trong tổng tài sản lu động năm 2001. Để biết đợc việc duy trì lợng vốn bằng tiền nh thế nào có hợp lý hay không ta xem khả năng thanh toán tức thời của công ty thông qua chỉ tiêu hệ số thanh toán tức thời:
Hệ số thanh toán tức thời =
Hệ số thanh toán tức thời năm 2000: 0,4 Hệ số thanh toán tức thời năm 2001: 0,5
Căn cứ vào hệ số thanh toán tức thời ta thấy năm 2001 công ty tự chủ hơn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cũng nh các khoản cần thanh toán ngay.
Là một công ty hoạt động chủ yếu là xuất nhập khẩu nên công ty quan hệ với rất nhiều ngân hàng Hà Nội (Ngân hàng công thơng Việt Nam, Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội...). Cũng chính vì sự đa dạng đó mà việc quản lý tiền mặt của công ty cũng rất phức tạp, phải theo dõi từng ngày từng giờ. Công ty không
có tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cũng nh không có khoản đầu t vào mục chứng khoán nào bởi trên thực tế nhu cầu tiền mặt tại công ty diễn ra thờng xuyên. Do vậy, công ty hầu nh không có tiền nhàn rỗi mà phải thờng xuyên vay ngắn hạn ngân hàng để thanh toán cho hàng xuất nhập khẩu với một số ngoại tệ lớn vì hàng của công ty chủ yếu là xe ô ô các loại, phụ tùng thiết bị, máy công cụ...
Ngoài ra năm 2001 công ty còn xuất thêm một số mặt hàng: cao su, đá xây dựng, hoa quả khô, về hàng nhập cũng sử dụng những ngoại tệ để thanh toán. Khi xuất các mặt hàng đi ngoại tệ thu về công ty chỉ đợc sử dụng 50% trong tổng ngoại tê còn laị 50% phải gửi lại ngân hàng (theo quyết định 63/CP ngày 17/8/1999 và quyết định 173/TTg ngày 12/9/1998 về việc sử dụng ngoại tệ) đã phần nào làm cho công ty khá bị động trong việc sủ dụng vốn. Để cho hoạt động kinh doanh đợc diễn ra thờng xuyên liên tục thì phỉa làm cho vốn lu động tăng vòng chu chuyển. Vấn đề tiền mặt rất đợc chú trọng vì công ty thờng xuyên xuất hiện nhu cầu ngắn hạn nh tạm nhập tái xuất, nhu cầu chi trả lơng... tất cả đều cần tiền mặt. Hơn thế nữa để chủ động trong kinh doanh và đảm bảo an toàn trong thanh toán thì việc duy trì một số d nhất định nào đó trên tài khoản vốn bằng tiền là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên trên thực tế tại công ty rất ít khi có tiền mặt tồn đọng trên tài khoản quá lâu vì công ty sẽ chuyển ngay ra để trả nợ ngắn hạn khi nó vợt quá một giới hạn nào đó so với nhu cầu dự tính trong ngắn hạn. Phải nói rằng công tác ngân quỹ đợc công ty đã và đang rất coi trọng, hàng ngày công ty có kế toán thanh toán chuyên theo dõi tình hình số d trên tất cả các tài khoản của công ty ở tất cả các ngân hàng và kết hợp đối chiếu với nhu cầu thu chi dự tính để lập trừ ngân quỹ từ đó có thể đa ra quyết định vay thêm hay trả nợ một cách kịp thời nhất vì mục tiêu an toàn, hợp lý hiệu quả và sinh lời. Nh ta đã biết tỉ lệ sinh lời trực tiếp trên tiền mặt là rất thấp thậm chí có thể bằng không. Hơn nữa do sức mua của đồng tiền luôn có xu hớng giảm đi do chịu ảnh hởng của lạm phát, do đó có thể nói tỉ lệ sinh lời thực của tiền mặt là một số âm. Bởi vậy việc duy trì mức tiền mặt hợp lý nhằm thoả mãn các nhu cầu chi tiêu tiền mặt của doanh nghiệp là một vấn đề rất quan trọng liên quan đến hiệu quả kinh doanh chung của doanh nghiệp. Việc nắm giữ tiền mặt là một động cơ phòng ngừa, tiền mặt đợc tồn trữ nhằm mục đích duy trì khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp ở mọi thời điểm.
Phải thu là một bộ phận chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng số vốn lu động của công ty. Hơn thế nữa nó lại liên quan trực tiếp đến chu kỳ vận động của vốn lu động và cũng là chu kỳ tạo ra lợi nhuận cho công ty. Do vậy, quản lý các khoản phải thu là một vấn đề đang cần đợc quan tâm đặc biệt của công ty nhất là trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay chính ra quản lý các khoản phải thu đang trở thành một “công cụ” để chiến đấu trong cạnh tranh của bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Các khoản phải thu của công ty bao gồm: Phải thu khách hàng phải thu tạm ứng, trả trớc ngời bán, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác. Trong các khoản phải thu thì khoản phải thu của khách hàng luôn chiếm tỉ trọng cao và là trọng taam của công tác quản lý khoản phải thu, để theo dõi chi tiết các khoản phải thu ta có bảng phân tích:
Bảng 9: Cơ cấu các khoản phải thu của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
Đơn vị: 1000 đồng
Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) 1. Phải thu khách hàng 11.534.40
0
85,44 12.476.068 83,09 941.668 8,16
2. Phải trả ngời bán 816.750 6,05 937.138 6,24 120.388 14,73
3. Tạm ứng 853.200 6,32 805.965 5,37 -46.235 -5,42
4. Phải thu nội bộ 210.600 1,56 598.728 3,98 388.128 184,3
5. Phải thu khác 25.050 0,63 196.219 1,32 111.169 130,71 6. Tổng 13.500.00 0 100 15.015.10 8 100 1.515.108 11,22
Qua số liệu trên ta thấy tình hình các khoản phải thu năm 2001 so với năm 2000 là 1.515.168 nghìn đồng với tỉ lệ tăng là 11,22%.
Trong đó khoản phải thu từ khách hàng tăng lên từ năm 2000 là 11.534.400 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 85,44% đến năm 2001 là 12.476.068 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 83,09%. Năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là 941.668 nghìn đồng với tốc độ tăng là 8,16% đây là loại tài sản mang lại không ít rủi ro cho công ty. Do vậy việc quản lý khoản phải thu khách hàng hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan của công ty và là một vấn đề thực sự phải quan tâm.
Trên thực tế Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội khoản mục này boa gồm 2 bộ phận là phải thu do bán hàng nhập khẩu và phải thu do xuất khẩu. Nhng ở đây vấn đề cần đợc quan tâm và cũng là rủi ro lớn nhất cho công ty là khoản phải thu do bán hàng nhập khẩu còn đối với khoản do xuất khẩu thờng khá an toàn và thời gian thu nợ rất nhanh. Công ty thờng nhận đợc chấp nhận thanh toán ngay từ phía nhà nhập khẩu thông qua các chi nhánh ngân hàng đại diện của họ tại Việt Nam ngay khi hàng hoá đợc chứng nhận là đã tới bến. Vả lại với việc áp dụng rộng rãi hình thức thanh toán bằng L/c thì độ an toàn rất cao, do vậy các khoản này công ty thờng không theo dõi trong thời gian. Vấn đề khó khăn ở đây là khoản phải thu do bán hàng nhập khẩu, công ty nhập khẩu rất nhiều mặt hàng nh: Nhôm, thép, kẽm, máy móc thiết bị, ô tô các loại, máy công cụ, săm lốp ô tô... Do thị trờng hoặc do cơ chế thay đổi nên năm 2001 công ty đã bán đợc hàng nhập khẩu không nhiều và tổng giá trị nhập khẩu thấp hơn năm 2000. Bởi vậy các mặt hàng nhập khẩu thấp hơn năm 2000. Bởi vậy các mặt hàng nhập khẩu bán trên thị trờng nội địa có thời gian nhận nợ khá dài và hầu nh ít có điều kiện đảm bảo thanh toán, do vậy mà rủi ro vẫn ở mức cao. Để tránh đợc điều đó công ty phải quản lý khoản này chặt chẽ. Khi bán hàng hoặc mua hàng có đầy đủ các chứng từ hoá đơn cần thiết cho việc thanh toán.
Khoản trả trớc ngời bán tăng 120.388 nghìn đồng so với năm 2000 và tỉ lệ tăng 14,73% khoản này là do công ty ứng tiền ra trớc để mua các sản phẩm, nguyên vật liệu đầu vào.
Đối với khoản tạm ứng năm 2000 với số tiền là 853.200 nghìn đồng chiếm tỉ trọng là 6,32% đến năm 2001 số tiền là 806.965 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 5,37%. Nh vậy số tiền tạm ứng năm 2001 giảm so với năm 2000 là 46.235 nghìn đồng với tốc độ giảm 5,42%. Khoản này chủ yếu phát sinh là do công nhân viên tạm ứng lơng.
Năm 2001 khoản thu nội bộ tăng lên với số tiền 388.128 nghìn đồng với tỉ lệ tăng 184,3%, khoản này tăng thêm là do tổng công ty máy và phụ tùng cấp thêm vốn kinh doanh cho công ty và tăng một số khoản phải thu nội bộ khác nhằm tăng quy mô hoạt động của công ty.
Các khoản phải thu khác năm 2000 là 85.050 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 0,63% và năm 2001 là 196.219 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 1,32%. Ta thấy khoản phải thu khác tăng so với năm 2000 là 111.169 nghìn đồng với tốc độ
130,71%. Khoản này tăng chủ yếu là do phát sinh các khoản phải thu tiền phạt do công nhân làm hỏng tài sản của công ty, làm hàng hoá quy cách các khoản phải thu do chi hộ ngời lao động, thu do thanh lý tài sản.
Nhìn chung các khoản phải thu năm 2001 tăng lên so với năm 2000. Để đánh giá chính xác hơn tình hình phải thu của công ty ta xem xét chỉ tiêu sau.
Bảng 10: Tình hình các khoản phải thu Đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001
1. Doanh thu thuần (nđ) 68.520.000 85.000.000 2. Các khoản phải thu (nđ) 13.500.000 15.015.118
3. Hệ số vòng quay (vòng) 5,08 5,66
Tình hình các khoản phải thu phụ thuộc vào chính sách tín dụng của công ty. Chính sách tín dụng có vai trò quan trọng góp phần vào sự tăng trởng và phát triển của công ty. Chính sách này đợc coi nh là mục tiêu tăng lợng hàng hoá tiêu thụ trong khuôn khổ, việc mở rộng thị trờng tiêu thụ làm tăng doanh lợi cho công ty. Để đảm bảo sự an toàn giữa rủi ro và tính lợi ích, công ty cần nghiên cứu kỹ đối với khách hàng, kết hợp với khả năng tài chính của công ty đã xác định một sự an toàn thích hợp. ở đây chúng ta chỉ xét tốc độ thu hồi công nợ của công ty, khả năng này thể hiện qua chỉ tiêu hệ số vòng quay các khâu phải thu.
=
Qua bảng số phân tích ta có nhận xét: Năm 2001 số vòng quay các khoản phải tu tăng lên so với năm 2000 từ 5,08 vòng lên 5,66 vòng. Điều này chứng tỏ năm 2001 công ty đã đẩy mạnh quá trình thu hồi các khoản công nợ phải thu, công nợ phải trả để tránh tình trạng nợ quá hạn cha đòi đợc và công nợ dây da không có khả năng thanh toán. Nếu làm tốt công tác này sẽ góp phần làm cho cho vốn lu động hoạt động hiệu quả hơn.
2.3. Tình hình hàng tồn kho
Đối với một doanh nghiệp thơng mại với chức năng lu chuyển hàng hoá là chủ yếu thì hàng tồn kho đóng một vai trò quan trọng trong vốn lu động của doanh nghiệp. Việc xác định một lợng hàng tồn kho hợp lý là vấn đề cần thiết và luôn thờng trực đối với doanh nghiệp. Chúng ta đều biết đối với một số mặt
hàng theo thời vụ, đối với những mặt hàng này để đảm bảo nhu cầu bán doanh nghiệp cần phải có kế hoạch thu mua trong mùa và dụ trữ đủ bán khi mặt hàng này là lớn. Nhng đối với mặt hàng sản xuất quanh năm thì không nhất thiết phải dự trữ nhiều để tránh những khoản phí do dự trữ hàng hoá. Tuy nhiên nếu dự trữ quá ít thì sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh giảm. Do vậy việc xác định đúng đắn mức dự trữ hàng hoá là điều rất quan trọng. Nh đã phân tích ở trên trong năm qua hàng tồn kho của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội tăng lên đó là do công ty đang kinh doanh một số mặt hàng mới vì giá thế giới giảm nên cha xuất khẩu đợc. Nhng công ty cũng cần xem xét lợng hàng dự trữ hàng hoá để đáp ứng tốt nhu cầu bán của mình. Để thấy đợc tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội xét bảng sau.
Bảng 11: Tình hình hàng tồn kho của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2000
1. Giá vốn hàng bán 64.965.015 81.093.17
2. Hàng tồn kho bình quân (nđ) 3.126.010 3.880.118
3. Số vòng chu chuyển (vòng) 21,95 21,90
4. Số ngày chu chuyển (ngày) 16,4 16,43
5. Doanh thu thuần 68.620.000 85.000.000
Số vòng chu chuyển hàng tồn kho = Số vòng chu chuyển hàng tồn kho =
Bảng trên cho thấy số lần chu chuyển hàng tồn kho năm 2000 là 21,95 vòng sang năm 2001 là 21,90 vòng. Đây là tốc độ chu chuyển trung bình. Số ngày chu chuyển của hai năm cùng là 16,4 ngày cho một vòng chu chuyển. Nh vậy tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của công ty là không cao và không có xu hớng tăng lên trong năm 2001, từ đó có thể thấy đợc vốn lu động ở bộ phận hàng tồn kho của công ty đợc luân chuyển không nhanh, nó sẽ ảnh hởng tới tốc độ chu chuyển của vốn lu động.
3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại các doanh nghiệp là một vấn đề quan trọng và đợc sự quan tâm rất nhiều của nhà quản lý doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc khi doanh nghiệp sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời ta dùng hệ thống chỉ tiêu đánh giá một cách
toàn diện và cụ thể. Vốn lu động tham gia vào hoạt động kinh doanh. Các chỉ tiêu này tính bằng con số cụ thể và chính xác, nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp mà hầu hết các chỉ tiêu này đ- ợc trình bày ở chơng I. Trên thực tế nếu doanh nghiệp đánh giá đúng thực trạng sử dụng vốn lu động thì sẽ đa ra đợc các biện pháp kịp thơì và chính xác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Bảng 12 ngang ************
Qua bảng số liệu trên ta có những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty nh sau: cứ 1 đồng vốn lu động bỏ ra công ty thu đợc 2,63