Rửa chai

Một phần của tài liệu Tổng quan về công ty rượu Hà Nội (Trang 34 - 37)

I. Nguyên liệu

I.4. Rửa chai

7. Rửa chai

Đóng chai, dập nút

Chai sau khi rửa sạch, sấy khô thì đa vào dây chuyền đóng chai và dập nút. Dập nút để đảm bảo rợu không bị chảy, niêm phong chất lợng rợu

Chọn chai rợu

Nhằm mục đích loại ra những chai rợu không đạt yêu cầu. Đặt chai rợu và lật ngợc dới ánh đèn và dùng mắt quan sát, nếu không thấy phản quang, không vẩn đục là đợc.

Hoàn thiện sản phẩm: quá trình hoàn thiện sản phẩm bao gồm việc dán nhãn, đóng bao bì, vận chuyển đến nhà kho.

Thời gian bảo quản rợu khoảng 1,5 ữ 2 năm. Vệ sinh công nghiệp

Trong khi sản xuất phải đảm bảo nhà xởng thông thoáng, cống rãnh không ngập nớc. Định kỳ vệ sinh nhà xởng, cống rãnh.

Tay vặn

con lăn

Khung, bản, vải lọc

Đường rượu vào

Rượu ra Rượu vào Rượu ra Hình dạng khung bản < Hình chiếu cạnh máy lọc khung bản >

Phần: Phân bón và thuốc trừ sâu

Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp gồm 500 cán bộ công nhân viên có 2 cơ sở chính:

Cơ sở 1: Tại Văn Điển – Hà Nội. Cơ sở 2: Tại Hoài Đức – Hà Tây.

Viện bao gồm 10 trung tâm nghiên cứu, 6 bộ môn và tập trung nghiên cú giống cây trồng, Di truyền miễn dịch, Công nghệ sinh học, nghiên cú các cây họ đậu đỗ, các loại cây có củ ( khoai sắn…), giống lúa lai.

+Từ 1978-1989: Bộ môn công nghệ sinh học đã nghiên cứu sử dụng vi sinh vật có khả năng cố định nitơ, vi sinh vật sống cộng sinh.

+Từ 1990-1996: *Nghiên cứu các vi sinh vật cố định nitơ cho lúa và các cây hoà thảo khác.

*Nghiên cứu vi sinh vật cố định Nitơ không phải cho cây họ đậu nh mía rau… sống hội sinh vùng rễ hoặc sống tự do …

• Từ 1991-1995: Bộ môn công nghệ sinh học phân loại chuyển hoá vi sinh vật phân giải lân.

• Quặng ---> Lân dễ tiêu và lân có tính kiềm.

• Dùng axit H2S04 đặc để đẩy tạo muối và giải phóng lân, nghiền lân sau đó đem đi đóng bao. Lân này đợc gọi là super lân.

• Từ 1994-1996: Bộ môn công nghệ sinh học nghiên cú và phân loại vi sinh vật phân giải xelluloza để bổ xung thức ăn cho gia cầm nhằm nâng cao quá trình hấp thu các chất dinh dỡng. Vì vậy hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn.

• Từ 1994-1997: Bộ môn công nghệ sinh học nghiên cứu vi sinh vật phòng trừ chuột.

• Từ 1997 đến nay bộ môn công nghệ sinh học tập trung nghiên cứu và sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và đối tợng chính cho cây cà chua, khoai tây, ớt,

các loại da. Những đối tợng này mắc bệnh héo xanh, héo rũ và đặc biệt không có loại thuốc nào trị đợc.

• Ngoài ra, Bộ môn công nghệ sinh học còn tập trung nghiên cứu và ứng dụng kĩ thuật ủ nhanh nhằm tận dụng phế thải nông nghiệp (rơm, rạ, bã nấm, phân chuồng…) để tuyển chọn vi sinh vật ngoài khả năng chuyển hoá xellulo còn có tác dụng ức chế vi sinh vật nhằm điều tiết, kích thích sinh trởng thực vật, chuyển hoá lân. Bên cạnh đó, tập trung nghiên cứu và phân loại các vi sinh vật co khả năng chuyển hoá các hoá chất nh thuốc trừ sâu…

• Qua việc nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm bớc đầu đã gặt hái dợc những thành công đáng kể nh: tỷ lệ bệnh giảm hẳn, năng suất cây trồng cao hơn đặc biệt là ccây cà chua với 1 ha đất thu đợc 6 tấn cà chua. Đặc biệt các bệnh thối cổ rễ, đen cổ rễ, lở cổ rễ ở những cây tiêu, bông, cà phê, dứa thì giảm hẳn.

• Những năm tới Viện tập trung nghiên cứu vi sinh vật nhằm phủ xanh cho cát (tại miền Trung) nhằm đa một loại vi sinh vật nào đó để cỏ mọc lên. Ngoài ra còn có thể ngăn chặn các bệnh nh sơng muối gây vàng lá, rũ lá cho cây.

Mục lục

MụC ĐíCH của đợt thực tập...1

Phần: CôNG ty rơu hà nội...2

Chơng I...2

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty rợu hà nội...2

chơng ii: quy trình công nghệ sản xuất rợu tại công ty rợu Hà Nội...5

A. Quy trình công nghệ sản xuất cồn...5

Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất cồn (hình 1)...5

I. lò cung cấp hơi...6

I.1. Cấu tạo lò hơi ...6

I.2. Sơ đồ, nguyên lý làm việc của hệ thống lò hơi...7

ii. nguyên liệu...8

III. nấu nguyên liệu...9

III.1. Sơ đồ thiết bị và thao tác khi nấu ...9

iv. đờng hoá dịch cháo ...11

IV.1. Vai trò, chức năng tác dụng của hệ amylaza trong quá trình thuỷ phân tinh bột...11

IV.2. Sự biến đổi của các chất khác trong quá trình đờng hoá...12

IV. 3. Sơ đồ thiết bị và thao tác khi đờng hoá...12

V. lên men dịch đờng...14

V.1. Nấm men trong sản xuất cồn etylic...14

V.2. Các yếu tố hoá lý học ảnh hởng tới sinh trởng, phát triển nấm men ...15

V.3. Sơ đồ thiết bị và thao tác gây men, lên men...16

VI. chng cất và tinh chế cồn...20

VI.1. Sơ đồ hệ thống tháp chng cất...21

VI.2. Quy trình thao tác vận hành hệ thống tháp chng cất...21

Phần B. quy trình công nghệ sản xuất rợu mùi...26

Vậnchuyển...26

Dán nhãn ...26

I. Nguyên liệu...27

ii. CáC THAO TáC KHI sản xuất RƯợu mùi...27

II.1. Pha chế rợu...28

II.1.2. Thao tác khi pha chế rợu...28

II.2. Tàng trữ rợu ...32

II.3. Tách cặn, lọc...33

I.4. Rửa chai...34

Một phần của tài liệu Tổng quan về công ty rượu Hà Nội (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w