III. đánh giá:
3. Nguyên nhân
Đánh giá thực trạng quản lý Nhà n−ớc về thị tr−ờng BĐS của Việt Nam hiện nay chúng ta nhận ra đ−ợc những yếu tố làm xuất hiện tồn tại và phát triển thị tr−ơng BĐS không chính thức ở n−ớc ta là:
• Luật đất đai năm 1993 tuy đảm bảo cơ sở cho việc hình thành thị tr−ờng BĐS thông qua việc xác lập quyền mua và bán quyền sử dụng đất, nh−ng việc chuyển dịch quyền về đất từ ng−ời bán sang ng−ời mua thì lại ch−a đ−ợc thực hiện qua kê khai đăng ký, nhất là đăng ký BĐS. Bộ luật dân sự 1996 tuy đã chú trọng nhiều hơn đến việc kê khai đăng ký các quyền chuyển dịch, nh−ng trong thực tế đến nay vẫn ch−a có một hệ thống đăng ký hỗ trợ cho bộ luật dân sự này có thể đi vào cuộc sống.
•Việc trốn nộp thuế và lệ phí đã trở thành thói quen, không đ−ợc xử lý nghiêm khắc trong quá trình thực hiện việc chuyển quyền sử dụng đất.
• Đang có sự chồng chéo trong việc cấp GCNQSDĐ và quyến sở hữu nhà giữa tổng cục địa chính và bộ xây dựng theo nghị định 60/CP.
• Vai trò điều tiết thị tr−ờng của Nhà n−ớc ch−a đ−ợc xác định trong việc quản lý giá mua, giá bán; tổ chức cho ng−ời mua và ng−ời bán gặp gỡ nhau; tổ chức việc cung cấp các thông tin về BĐS; việc đăng ký thống kê và việc thực thi các trình tự, thủ tục chính thức cho việc giao dịch dân sự về BĐS.
• Tiến độ cấp GCNQSDĐ và sở hữu nhà ở khu vực đô thị quá chậm.
• Thiếu sự kiểm soát th−ờng xuyên và cớ hệ thống về quản lý và sử dụng đất.
• Quyền của các tổ chức, cá nhân không rõ. Các tổ chức, cá nhân muốn thực hiện chuyển quyền sử dụng đất hiện nay th−ờng không có các quyền hợp pháp.
•Nhà n−ớc ch−a thực hiện các b−ớc để chính thức hoá thị tr−ờng BĐS trong khi nhu cầu giao dịch dân sự về mua bán BĐS lại là một nhu cầu tất yếu có tính quy luật khách quan ngày một gia tăng.
• Có sự khác nhau giữa việc chuyển dịch về nhà và chuyển quyền sử dụng đất mà nguyên nhân chính của nó vẫn là đất thì thuộc sở hữu toàn dân, trong khi nhà lại thuộc sở hữu t− nhân.
• Thiếu ch−ơng trình truyền thông cho khách hàng.