Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của vốn tín dụng đến phát triển kinh tế trong hộ nông dân ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 84 - 89)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1 Ph−ơng pháp nghiên cứu chung, sử dụng các ph−ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và tập trung vào các ph−ơng pháp chuyên môn của kinh tế

- Ph−ơng pháp thống kê kinh tế

Đề tài sử dụng ph−ơng pháp thống kê mô tả thống kê so sánh để phản ánh và phân tích tình hình, thực trạng về tín dụng và tác động của nó đến phát triển kinh tế hộ nông dân. Ph−ơng pháp thống kê cho thấy biến động hoạt động vốn tín dụng trên địa bàn nghiên cứu qua các năm, qua các thời kỳ, cơ cấu tín dụng và tỷ trọng của nó trong từng lĩnh vực, đồng thời thấy đ−ợc các chỉ tiêu đánh giá về số l−ợng, chất l−ợng, những tác động của vốn tín dụng đến phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu.

- Ph−ơng pháp chuyên khảo

Lấy điển hình hộ nông dân trong địa bàn huyện để nghiên cứu

- Ph−ơng pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của chuyên gia về tín dụng, nông nghiệp và PTNT

- Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA)

Thông qua việc đi thực địa để quan sát thực tế, phỏng vấn không chính thức các cán bộ và những ng−ời dân sống tại đại ph−ơng, thu l−ợm những tài liệu thông tin đ5 có tại điểm nghiên cứu.

Ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của dân. Tiếp xúc trực tiếp với dân tại các điểm nghiên cứu, khơi dậy sự tham gia của dân vào những vấn đề mình nghiên cứu, thu l−ợm nhũng ý kiến và sự hiểu biết của họ về sự khó khăn mà họ đang gặp phải trong sản xuất kinh doanh cũng nh− những giải pháp để v−ợt qua những khó khăn đó.

Dùng để đánh giá tác động của vốn tín dụng đến phát triển kinh tế hộ nông dân

Về thời gian chủ yếu sử dụng ph−ơng pháp so sánh tr−ớc và sau. Về không gian có thể sử dụng ph−ơng pháp so sánh có và không. 3.3.2 Tổ chức thực hiện nghiên cứu

3.3.2.1 Thu thập số liệu

1- Số liệu đ5 công bố

Bao gồm các thông tin về sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, kinh tế hộ nông dân ở phạm vi tỉnh, huyện, x5, cũng nh− những tài liệu có liên quan đến các chính sách nông nghiệp, tài chính tín dụng, thực trạng cung và cầu vốn tín dụng cho hộ nông dân của các tổ chức tín dụng chính thống trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá.

Những số liệu này chủ yếu đ−ợc thu thập ở phòng thống kê, UBND huyện Triệu Sơn, ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo huyện, ngân hàng nông nghiệp và PTNT, các tổ chức đoàn thể (hội nông dân, hội phụ nữ...) ...

2- Thu thập số liệu mới a- Chọn mẫu điều tra:

Triệu Sơn là một huyện trung du của tỉnh Thanh Hoá, mang đầy đủ những đặc trung cơ bản cho các vùng của tỉnh. Có những x5 đồng bằng, có x5 trung du, có x5 miền núi.

Điều tra tại 3 x5 có điều kiện địa lý và kinh tế đặc tr−ng cho toàn huyện Triệu Sơn là x5 Hợp Thành, x5 Minh Dân, x5 Thọ Thế.

X5 Hợp Thành: Thuộc x5 Trung du, Miền núi. Địa hình có đồi núi, rừng, diện tích đất rộng hộ nông dân nhiều ngành trồng Mía, Dứa, cây lâm nghiệp.

X5 Minh Dân: Thuộc x5 đồng bằng, gần trung tâm huyện có nhiều hộ buôn bán nhỏ và ngành dịch vụ.

X5 Thọ Thế: Thuộc x5 đồng bằng các hộ chủ yếu là hộ thuần nông + Số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu:

Tổng số hộ trong ba x5 điểm điều tra là 5.894 hộ, trong đó hộ nông nghiệp là 4.835 hộ chiếm 82,03% nh− vậy tính đồng nhất trong đối t−ợng điều tra là rất cao. Vì thế theo lý thuyết chọn mẫu điều tra không thể coi ba x5 nghiên cứu là 3 tổng thể riêng rẽ mà nó phải đ−ợc coi là một tổng thể đại diện cho huyện, mẫu điều tra là tổng các mẫu chọn trong tổng thể mẫu ba x5 đại diện đó. Số l−ợng mẫu điều tra để đảm bảo độ tin cậy 95% với tổng thể là 10.000 hộ sẽ là 199 hộ. Trên thực tế chúng tôi đ5 chọn tổng số hộ điều tra là 240 hộ và bình quân mỗi x5 nghiên cứu là 80 hộ. Số l−ợng mẫu điều tra bằng nhau sẽ đảm bảo nguyên tắc so sánh khi phân tích. Số hộ giàu, nghèo, trung bình đ−ợc chọn theo tỷ lệ đ5 đ−ợc xác định của mỗi x5 trên cơ sở chuẩn mực giàu nghèo chung của huyện. Ahộ điều tra đ−ợc chọn ngẫu nhiên theo khoảng cách trong danh sách hộ của x5. Nừu hộ nào rơi vào tr−ờng hợp đăc biệt thì hộ ở cạnh sẽ đ−ợc chọn để thay thế.

Bảng 3.10: Mẫu điều tra

Hộ giàu Hộ trung bình Hộ nghèo

X5 Số hộ

(hộ) Cơ cấu (%) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%)

Tổng số hộ điều tra (hộ) Hợp Thành 24 30,00 46 57,50 10 12,50 80 Minh Dân 21 26,25 47 58,75 12 15,00 80 Thọ Thế 22 27,50 47 58,75 11 13,75 80 Tổng cộng 240

b- Xây dựng phiếu điều tra:

Phiếu đ−ợc xây dựng cho hộ điều tra, nội dung chủ yếu của phiếu bao gồm các thông tin nh−:1) Thông tin cơ bản về hộ điều tra, trình độ, lao động, tài sản chủ yếu dùng cho sinh hoạt. 2) Tình hình vay và cho vay vốn của hộ, các nguồn huy động vốn của hộ nông dân. 3) Kết quả sử dụng vốn vay, mục đích vay, vốn tự có, kết quả của ngành sử dụng vốn vay. 4) Kết quả sản xuất của hộ, trồng trọt, chăn nuôi, v−ờn, ao cá. 5) những thông tin và nhận thức của hộ đối với nhu cầu tín dụng…

c- Ph−ơng pháp điều tra:

Điều tra bằng ph−ơng pháp trực tiếp phỏng vấn hộ nông dân bằng bảng phiếu điều tra chung.

3.3.2.2 Công cụ xử lí và các chỉ tiêu phân tích số liệu

Thông tin và số liệu sau khi thu thập sẽ đ−ợc tính toán theo mục đích của đề tài trên ch−ơng trình Excel.

Vốn là nguồn lực hạn chế đối với các ngành kinh tế nói chung, trong nông nghiệp nói riêng. Vốn đ−ợc vận động không ngừng từ phạm vi sản xuất sang l−u thông và trở về sản xuất, hình thức của vốn sản xuất cũng thay đổi từ hình thức tiền tệ sang hình thức t− liệu sản xuất đến tiền l−ơng cho công nhân, đến sản phẩm hàng hoá và trở lại hình thức tiền tệ… do vậy ta phải tính hiệu hiệu quả của vốn thông qua một hệ thống chỉ tiêu của nó.

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay

Tỷ lệ hộ nông dân vay vốn từ các nguồn

Tổng số hộ vay từ nguồn đi vay Tỷ lệ hộ nông dân vay

vốn từ nguồn đi vay = Tổng số hộ vay vốn theo nguồn * 100

Doanh số vay từ các nguồn của hộ nông dân

Doanh số vay từ các nguồn của hộ nông dân = Σ NiS i, trong đó: N i: số hộ vay tiền từ nguồn đi vay

S i: số tiền vay của mỗi hộ

Doanh số cung vốn ra thị tr−ờng của hộ nông dân

Doanh số cung vốn ra thị tr−ờng của hộ nông dân = Σ Nj S j, trong đó: Nj: số hộ gửi tiền

S j: số tiền gửi của mỗi hộ

Tỷ lệ hộ dùng vốn vay vào các mục đích

Tổng số hộ vay vốn cho mục đích vay Tỷ lệ hộ dùng vốn vay

Tỷ lệ vốn vay đầu t− cho các mục đích

Tổng số vốn vay cho mục đích vay Tỷ lệ vốn vay đầu t−

cho các mục đích = Tổng số vốn vay * 100

Số vốn vay bình quân một l−ợt hộ

Tổng doanh số vốn cho vay Số vốn vay

bình quân/ hộ = Tổng số hộ đ−ợc vay vốn

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn vay

Tổng thu nhập từ ngành sử dụng vốn vay (TN)

TN = TT - Cp

Trong đó: TN: Tổng thu nhập từ ngành sử dụng vốn vay TT: Tổng thu nhập của ngành dùng vốn vay Cp: Chi phí của ngành đó Tổng thu trên một đồng vốn (TTv) TT TTv = V Trong đó: V là số vốn sử dụng cho ngành đó Thu nhập trên một đồng vốn (TNv) TN TNv = V

Thu nhập trên một ngày ng−ời lao động (TNlđ)

TN TNlđ =

Trong đó: LĐ là số công lao động gia đình (ngày ng−ời)

Thu nhập do vốn vay đem lại (TNVv)

TN TNVv =

V * Vv Trong đó: Vv là số vốn vay dùng cho ngành đó

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của vốn tín dụng đến phát triển kinh tế trong hộ nông dân ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)