LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:Giúp HS :

Một phần của tài liệu DS9HKII_Phiếu_học tập (Trang 44 - 47)

- Giáo viên: Bảng phụ hoặc sile ghi các đề bài tập và kết quả của một số bài tập Học sinh : Bảng nhĩm , máy tính bỏ tú

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:Giúp HS :

I.MỤC TIÊU:Giúp HS :

1.Kiến thức: Được củng cố và thấy được lợi ích của cơng thức nghiệm thu gọn

2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai 3.Thái độ: Nhận thức được nhu cầu cần cĩ cơng thức nghiệm thu gọn

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Slide ghi sẵn cơng thức nghiệm thu gọn và đề bài tập 2.HS: Cách giải phương trình bằng cơng thức nghiệm thu gọn

III.KIỂM TRA BÀI CŨ

HS1: Nêu tĩm tắt cơng thức nghiệm thu gọn và nêu điều kiện khi nào ta dùng cơng thức

nghiệm thu gọn và ích lợi của việc dùng cơng thức nghiệm thu gọn khi giải các phương trình cĩ hệ số b chia hết cho 2

HS2:Giải phương trình 4x2 +4x +1 = 0

HS3:Giải phương trình 5x2 –6 x +1 = 0

HS4:Giải phương trình 13852x2 –14x +1 = 0

IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI

HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG

GV yêu cầu HS cùng giải bài 17d/trang 49 -Cĩ nhận xét gì về hệ số a so với các phương trình đã gặp trước kia -Ta cĩ thể làm thế nào để cĩ hệ số a dương ?

Như vậy gọi HS lên tính biệt số ∆/

Tìmnghiệm phương trình nếu cĩ

Đối với phương trình này ta cần biến đổi như thế nào ?

Tính và cho biết giá trị của ∆/

Ta đi tìm x được khơng ? Vậy tập nghiệm của phương trình là gì ?

Phương trình này ta làm như thế nào để đưa về được dạng phương trình bậc hai

Yêu cầu HS lên giải bình thường tìm nghiệm Nhận xét

Phương trình này cĩ hệ số a < 0

Ta nhân hay chia hai vế của phương trình cho –1

Ta được ∆/ = 36 > 0 Phương trình cĩ hai nghiệm

phân biệt

-Chuyển vế đưa về phương trình bậc hai -Tính biệt số ∆/ Vì ∆/ > 0 nên phương trình cĩ hai nghiệm -Ta đi tìm x1 và x2 Tập nghiệm là 1 7 1 7 ; 2 2 S  + −  =      

Biến đổi hai vế và chuyển vế thu gọn đưa về phương trình bậc hai

Làm tương tự như câu a ta được tập nghiệm là

Bài 17/ câu d

Tính được ∆/ = 36 > 0 Suy ra ∆ =/ 6

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 2 6 6 2 6 6; 3 3  − +          Bài 18/49 a/3x2 –2x = x2 +3 ⇔ 2x2 –2x –3 = 0 Ta cĩ ∆/ = b/2 – ac = (-1)2 – 2 .(-3) = 7 > 0 Suy ra ∆ =/ 7

Phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt là 1 2 1 7 1 7 ; 2 2 x = + x = −

Vậy tập nghiệm của phương trình là 1 7 1 7 ; 2 2 S  + −  =       b/(2x - 2 )2-1 =(x+1)(x-1) ⇔3x2-4 2 x+2 = 0

Giải tương tự ?3 câu b ta cĩ tập nghiệm của phưong trình là S =

2 2; 3          

Nhận dạng của phương trình này

Cách giải như thế nào ? Cĩ tìm được x khơng ? Vậy tập nghiệm là gì ?

Phương trình này cĩ dạng đặc biệt gì ?

Khi 2x2 + 3 = 0 thì cĩ giá trị nào của x để hai vế phương trình này bằng nhau được khơng ?vì sao ? Khi a.c < 0 các em cĩ nhận xét gì về giá trị của biệt số

∆ hoặc ∆/ ?

Như vậy cĩ cần tính gia trị của ∆ hoặc ∆/ ?

Bài 24: (thực hiện theo phiếu học tập)

Nếu hệ số của phương trìn h cĩ chứa tham số m thì ta cĩ thể tính được biệt so ∆/ khơng ?

Khi nào phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt ? Khi nào phương trình cĩ nghiệm kép ?

Khi nào phương trình vơ nghiệm? S = 2; 2 3          

Phương trình khuyềt b nên trước hết ta chuyển vế Ta thấy⇔x2 = 16 25 Vì 16 25> 0 nên phương trình cĩ hai nghiệm là x = 4 5 ± Rõ ràng 2x2 + 3 ≥3 nên khơng cĩ x nào để 2x2 + 3 = 0 được Vậy phương trình đã cho vơ nghiệm

Khi a.c < 0 thì chắc chắn giá trị của ∆ hoặc ∆/ > 0 Khơng cần tìm ∆ hoặc ∆/ Nên phương trinh luơn cĩ hai nghiệm phân biệt Ta cứ tính ∆/ theo hệ số a;b ; c cĩ chứa tham số m bình thường

Để phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt thì ∆/ > 0 Tìm m Để phương trình vơ nghiệm thì ∆/ = 0 Tìm m Để phương trình vơ nghiệm thì ∆/ < 0 Tìm m

Bài 20/49:Giải các phương trình sau :

a/25x2 –16 = 0 ⇔x2 = 16 25 ⇔x = 4 5 ±

Vậy tập nghiệm của phương trình là 4 4 ; 5 5 S = −      b/2x2 +3 = 0 Vì 2x2 + 3 ≥3 nên khơng tồn tại x để 2x2 +3 = 0

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = ∅

Bài 22:

a/Vì a.c = 15 . (-2005) < 0

Khi đĩ ∆> 0 nên phương trình cĩ hai nghiệm phân

biệt

b/Lập luận tương tự

Bài 24:

a/∆/ = 1-2m

b/Phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt khi ∆/ > 0

⇔1-2m > 0 ⇔m<1/2

c.Phương trình cĩ nghiệm kép khi ∆/ = 0

⇔1- 2m = 0 ⇔m = ½

d.Phương trình vơ nghiệm khi ∆/ < 0 ⇔1- 2m < 0

⇔m > ½

V.CỦNG CỐ

-Cần nắm thật kĩ các dạng phương trình chúng ta đã giải

-Cần lưu ý trường hợp khi nào phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt ,khi nào cĩ nghiệm kép,khi nào phương trình vơ nghiệm

-Cần phải biết biện luận tham số m để phương trình cĩ nghiệm ,vơ nghiệm

VI.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Xem lại các dạng bài tập đã giải để nắm thêm cách giải

PHIẾU HỌC TẬP 2

Cho phương trình (ẩn x) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 a.Tính '∆

b.Với giá trị nào của m thì phương trình cĩ nghiệm kép

PHIẾU HỌC TẬP 3

Cho phương trình (ẩn x) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 a.Tính '∆

Ngày soạn:15/8/2011 Tiết 57

Tuần 29

Bài 6: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG

I.MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu DS9HKII_Phiếu_học tập (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w