động của các tđkt việt nam trong thời gian tới
4.1. Phơng hớng.
Việc thành lập, phát triển, quản lý TĐKT phải gắn liền và phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
TĐKT là sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế thị trờng. Nó có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của đất nớc và tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Đối với nớc ta, vấn đề thành lập và phát triển TĐKT là giải pháp chiến lợc để thực hiện Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh, bền vững, có hiệu quả. Nh vậy TĐKT sẽ phải là đầu tàu và là lực lợng nòng cốt của quá trình đó. Vì vậy sự thành lập, phát triển quản lý TĐKT phải xuất phát và gắn với yêu cầu, nhiệm vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đổi mới cơ chế quản lý. Đến lợt nó, TĐKT lại phải phục vụ có hiệu quả cho yêu cầu, nhiệm vụ đó.
Thành lập, phát triển TĐKT theo hớng đa dạng hóa về sở hữu, về ngành nghề, về lĩnh vực kinh doanh.
Hoàn cảnh, điều kiện ra đời, phát triển TĐKT ở nớc ta so với nhiều nớc có sự khác nhau. Sự khác nhau đó thể hiện ở chỗ: Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; các doanh nghiệp t nhân ở nớc ta còn nhỏ, doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn và áp đảo, tiền thân của các TĐKT là những tổng công ty nhà nớc. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp nhà nớc phải có khả năng giữ vai trò chủ đạo trong TĐKT đa sở hữu và mỗi TĐKT cần phải có ngành, lĩnh vực kinh doanh giữ vị trí chủ đạo. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc thành lập, phát triển và quản lý TĐKT.
Với các phơng hớng trên, để nâng cao hiệu quả hoạt động của các TĐKT, cần thực hiện các biện pháp chủ yếu sau:
- Cân nhắc đầy đủ sự cần thiết, điều kiện và hiệu quả kinh tế khi quyết định thành lập TĐKT:
Ngành đợc lựa chọn để thành lập TĐKT phải bảo đảm đợc các điều kiện sau: Sản xuất kinh doanh của các đối tợng liên quan phải đạt đợc trình độ tích tụ, tập trung đến mức độ nhất định và để phát triển kinh doanh đòi hỏi phải có trình độ tích tụ, tập trung cao hơn. Nói cách khác, nếu để từng đối tợng độc lập sẽ không thể thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ kinh doanh và không có khả năng phát triển kinh doanh. Từ đó có nghĩa là không nhất thiết phải đa tất cả các đối tợng liên quan vào tập đoàn nếu tính độc lập của nó đợc bảo tồn ở mức độ cao và vẫn đảm bảo hiệu quả cao. Vì vậy trong hệ thống kinh tế quốc dân, bên cạnh những tổ chức kinh tế lớn vẫn còn tồn tại nhiều doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, các loại doanh nghiệp này bổ sung, hỗ trợ nhau chứ không triệt tiêu nhau.
Các đối tợng đa vào TĐKT phải có mối quan hệ với nhau, chính mối quan hệ này sẽ tạo mối liên kết giữa các đối tợng ấy trong một thể thống nhất.
- Việc thành lập tập đoàn kinh tế phải nhằm đạt được hiệu quả kinh tế – xó hội cao hơn, nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp, phỏt huy được những ưu điểm và khắc phục mặt hạn chế của cỏc tổng cụng ty nhà nước.
- Hỡnh thành và phỏt triển tập đoàn kinh tế phải được tiến hành dần từng bước cú chọn lọc, khụng ồ ạt và phự hợp với tiến trỡnh đổi mới chung của nền kinh tế. Phương hướng chung là xõy dựng cỏc tổng cụng ty nhà nước đủ mạnh để làm nũng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn, cú năng lực cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quỗc tế như Dầu khớ, Điện, Than, Hàng khụng, Đường sắt, Viễn thụng, Hoỏ chất, Luyện kim...
- Tập đoàn kinh tế cần được hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, xỏc định chiến lược, quy hoạch phỏt triển cũng như cỏc biện phỏp thực hiện
nhằm đạt được kế hoạch đề ra phự hợp với chiến lược và kế hoạch phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn. Nhà nước khụng can thiệp sõu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn.
Kết luận
Có thể khẳng định việc hình thành và phát triển đợc các Tập đoàn kinh tế là một thành tựu to lớn của Việt Nam trong công cuộc cải cách nền kinh tế nói chung và cải cách doanh nghiệp nhà nớc nói riêng. Các Tập đoàn kinh tế này đã khắc
phục đợc những hạn chế của những doanh nghiệp nhà nớc riêng lẻ trớc đây nh hạn chế về vốn, về quy mô, về công nghệ, về thị trờng v.v.. để không ngừng lớn mạnh và khẳng định đợc vị trí trụ cột của mình trong nền kinh tế quốc dân. Các Tập đoàn kinh tế này hoạt động trong những ngành, những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nh dầu khí, điện lực, bu chính – viễn thông v.v.. làm tăng khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên trờng quốc tế đồng thời là trung gian quan trọng đối với chính phủ để quản lý các doanh nghiệp nhà nớc và thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, mô hình tập đoàn này vẫn tồn tại những vấn đề cần khắc phục đặc biệt là tình trạng độc quyền, hay một số lợng không nhỏ các Tập đoàn kinh tế của nhà nớc còn kinh doanh kém hiệu quả. Chúng ta cần phải đúc rút kinh nghiệm của các Tập đoàn kinh tế lớn thành công trên thế giới để áp dụng phù hợp vào việc vận hành các Tập đoàn kinh tế của Việt Nam để cải cách, nâng cao hiệu quả của các Tập đoàn kinh tế góp phần quan trọng đa kinh tế nớc ta phát triển.