Các nhân tố ảnh hƣởng tới kết quản hoạt động kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu chiến lược marketing trong công ty cổ phần sản xuất và thương mại cát lợi (Trang 39 - 55)

6. Kết cấu đề tài

2.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới kết quản hoạt động kinh doanh của Công ty

Năm 2012 nền kinh tế Việt Nam bắt đầu những chuyển biến tích cực sau những dƣ âm của khủng khoảng kinh tế năm 2008 để lại. Với chính sách kích cầu, ƣu đãi lãi xuất và sáng tạo.

Năm 2012 nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến tích cực sau những dƣ âm của khủng hoảng kinh tế năm 2008 để lại. Với chính sách kích cầu, ƣu đãi lãi suất và tạo điều kiện huy động vốn của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đã có nhiều khởi sắc. Nền kinh tế dần dần hồi phục và đạt đƣợc kết quả khả quan.

Với những dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế, những tác động tích cực từ chính sách ƣu đãi của Chính phủ, năm 2012 Công ty đã có kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tăng đột biến so với năm suy thoái kinh tế 2008. Những nhân tố thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm vừa qua:

Nhân tố thuận lợi

+ Công ty đƣợc hỗ trợ nhiều từ chính sách tín dụng và thuế ƣu đãi thuộc chƣơng trình hỗ trợ doanh nhiệp của Chính phủ.

+ Công ty nhận đƣợc sự hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi của Công ty CP SX&TM Cát Lợi trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nhân tố khó khăn

+ Sự suy thoái kinh tế trong phạm vi toàn cầu các năm trƣớc vẫn còn những dƣ âm ảnh hƣởng lớn đến thị trƣơng, sức mua dân cƣ, nhất là những tháng đầu năm 2012.

+ Công ty vừa trải qua 1 năm khó khăn chống chọi với khủng hoảng kinh tế và những ảnh hƣởng xấu của suy thoái kinh tế (năm 2008), kết quả hoạt động kinh doanh thua lỗ với khoản trích lập dự phòng và hàng tồn kho lớn, khả năng thanh toán của Công ty bị mất cân đối nghiêm trọng.

Với bề dày truyền thống trong kinh doanh thƣơng mại và cung cấp dịch vụ hơn 55 năm, tên tuổi Công ty Bách hoá – Công nghệ phẩm Thanh Hóa nay đổi tên là Công ty Cổ phần SX&TM Cát Lợi đã trở nên thân thuộc với khách hàng và ngƣời tiêu dùng khắp tỉnh Thanh Hóa và một số địa bàn lân cận. Hệ thống khách hàng mua buôn của Công ty trải khắp các huyện trong tỉnh, có quan hệ lâu năm luôn tin tƣởng lẫn nhau. Chính điều này đảm bảo cho sự ổn định tiêu thụ hàng hoá của Công ty. Công ty đã và đang xác lập vai trò là nhà phân phối duy nhất hoặc lớn nhất tại Thanh Hóa.

Đối với những mặt hàng Công ty kinh doanh nhƣ bóng đèn phích nƣớc Rạng Đông; sản phẩm điện lạnh, nội thất Hòa Phát; quạt điện Bộ Quốc Phòng ... Cơ sở vật chất kỹ thuật nhƣ cửa hàng, kho bãi; tài chính vững mạnh cùng với đội ngũ lao động có tay nghề, kinh nghiệm, am hiểu thị trƣờng là những điều kiện đảm bảo cho sự ổn định, phát triển hoạt động kinh doanh thƣơng mại và cung cấp dịch vụ của Công ty. Mặt khác, là thành viên của Công ty CP SX&TM Cát Lợi, Công ty có đƣợc những lợi thế nhờ uy tín và thƣơng hiệu Sông Đà đem lại cũng nhƣ sự hỗ trợ nhiều mặt của Công ty CP SX&TM Cát Lợi.

2.3.4: Đối thủ cạnh tranh của công ty.

Những năm gần đây lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ của tỉnh Thanh Hóa đã có bƣớc phát triển quan trọng. Trên địa bàn đã hình thành hệ thống bán buôn, bán lẻ với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, tạo điều kiện lƣu thông thuận tiện hàng hóa phục vụ nhu cầu đời sống, sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Chính điều này đã khiến Công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng nội tỉnh từ các doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ khác. Tuy nhiên, hiện tại Công ty đang là nhà phân phối có uy tín cao và độc quyền hoặc lớn nhất đối với các nhãn hiệu sản phẩm Công ty đang kinh doanh. Công ty có lợi thế hơn hẳn các nhà kinh doanh nhỏ lẻ trong tỉnh cũng nhƣ các vùng lân cận. Do vậy, sự cạnh tranh chủ yếu mà Công ty gặp phải là sự cạnh tranh của các công ty, hộ kinh doanh nhỏ lẻ các mặt hàng cùng loại của những nhãn hiệu khác mà công ty không phải là nhà phân phối.

2.3.5: Triển vọng phát triển của ngành.

Nền kinh tế nƣớc ta đến nay đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển, bƣớc vào nhóm nƣớc đang phát triển có thu nhập trung bình, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nhu cầu của ngƣời dân với các mặt hàng tiêu dùng gia dụng, các sản phẩm

dịch vụ ngày càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Do vậy, yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ là điều chỉnh danh mục sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng.

Mặt khác, hiện nay khi đời sống ngày đƣợc nâng cao, nhu cầu du lịch và nhà ở của ngƣời dân tăng mạnh, hoạt động kinh doanh xây lắp và bất động sản trong tỉnh cũng tăng mạnh.

2.3.6: Định hƣớng phát triển của Công ty.

Định hƣớng phát triển của Công ty trong thời gian tới hoàn toàn phù hợp với định hƣớng của ngành, chính sách của Nhà nƣớc và xu thế chung của thế giới. Mục tiêu trọng tâm của Công ty hiện nay là xây dựng và phát triển Công ty thành doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, bao gồm thƣơng mại, dịch vụ, khách sạn, xây lắp và kinh doanh bất động sản với cơ cấu kinh doanh ngày càng phù hợp, đóng góp vào lợi nhuận Công ty ngày càng cao.

Hiện nay Công ty đang chuẩn bị triển khai dự án Tổ hợp siêu thị - dịch vụ - khách sạn

Bảng 2.4: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2012 đến năm 2014

Đơn vị: Đồng

TT Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 64.892.023.619 8.176.4915.584 127.615.418.506

2 Các khoản giảm trừ doanh thu

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 64.892.023.619 81.764.915.554 127.615.418.506

4 Giá vốn hàng bán 57.604.208.156 72.362.710.585 115.909.995.479

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 7.287.815.463 840.220.499 11.705.423.027

6 Doanh thu từ hoạt động tài chính 284.509.340 8.967.872.710 338.901.907

7 Chi phí tài chính 3.515.169.240 4.221.923.153 1.960.737.326

8 Chi phí bán hàng 3.043.137.355 3.366.887.700 5.634.864.825

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.969.847.322 2.427.480.300 3.387.541.301

10 Lợi nhuận (lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh 955.829.114 7.353.786.556 1.111.181.482

11 Thu nhập khác 1.479.990.998 1.770.726.628 4.734.386.047

12 Chi phí khác 1.913.033.393 1.190.646.579 1.699.483.214

13 Lợi nhuận (lỗ) khác 433.042.395 580.080.049 3.034.902.833

14 Tổng lợi nhuận (lỗ) kế toán trƣớc thuế 1.388.871.509 7.933.866.605 4.146.084.315

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại

17 Lãi (lỗthuần) trong công ty liên doanh/ liên kết

18 Lợi nhuận (lỗ) sau thuế TNDN 1.388.871.509 6.918.575.073 3.066.623.585

CHƢƠNG 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SX&TM CÁT LỢI.

3.1: MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ THỊ TRƢỜNG THANH HÓA. THANH HÓA.

Thanh Hóa là một tỉnh đông dân, phần lớn là có thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp và khoảng 60 % trong tổng số dân có thu nhập từ các nghành nông, lâm nghiệp. Đời sống ngƣời dân đang còn khó khăn trong khi họ còn phải chịu khá nhiều khoản thuế của nhà nƣớc.

Mật độ dân cƣ không đồng đều, phân bố chủ yếu ở các điểm nhƣ: Thành phố Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn, thị xa Bỉm Sơn, một số khu công nghiệp và ở một số thị trấn của các huyện. Do sự phân bố không đồng đều nhƣ vậy nên tạo ra các phân khúc thị trƣờng có nhu cầu và mức độ thỏa mãn trong tỉnh khác nhau. Nhƣng mức độ phân hóa giàu nghèo trong mấy năm gần đây cũng đƣợc rút ngắn khoảng cách. Trình độ dân trí cũng đƣợc phát triển hơn so với các năm. Nên nhu cầu, cách lựa chọn và cách chi tiêu của ngƣời dân cũng dần đƣợc cải thiện, cụ thể là họ khôn ngoan hơn trong cách lựa chon sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và gia đình. Có lẽ cũng do nền kinh tế suy thoái tác động tới từng cá nhân, cá thể trong xã hội. Chính vì điều đó mà dân cƣ luôn biết cách lựa chọn điều chỉnh mức chi tiêu của mình sao cho phù hợp với mức thu nhập của mình.

Với những ngƣời dân có thu nhập ở mức khá chỉ là một số ít chiếm khoảng 10% trong số tổng dân số của tỉnh, ngƣời có thu nhập trung bình thì chiếm khoảng 25% -30% , còn đa phần là những ngƣời có mức thu nhập thấp.

3.2: GIẢI PHÁP VỀ NGHIÊN CỨU DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG

Công ty cần tăng cƣờng công tác nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trƣờng mà cụ thể là xác định rõ cơ cấu mặt hàng kinh doanh trong thời gian tới. Thị trƣờng đối với mỗi doanh nghiệp, vấn đề hết sức quan trọng và có tính chất sống còn. Các doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại hiện ngày nay muốn tồn tại phải gắn quá trình phân phối sản phẩm của mình với thị trƣờng, mà một trong những mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là đòi hỏi các doanh nghiệp nắm đầy đủ thông tin về thị

trƣờng qua đó điều chỉnh quá trình sản xuất kinh doanh,điều chỉnh sản phẩm làm sao mục đích cuối cùng là sản phẩm của doanh nghiệp đƣợc thị trƣờng chấp nhận.

Vì vậy việc đẩy mạnh nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trƣờng là một trong biện pháp rất cần thiết đối với Công ty đặc biệt là trong tình hình hiện nay.

Ngày nay, việc nghiên cứu thị trƣờng đƣợc hỗ trợ bởi nhiều công cụ khoa học khác nhau, là việc làm đầu tiên đối với bất kỳ đơn vị sản xuất kinh doanh nào muốn tham gia hoạt động trên thị trƣờng, nghiên cứu thị trƣờng là thƣờng xuyên liên tục.

Việc thực hiện biện pháp này nhằm mục đích nghiên cứu xác định nhu cầu thị trƣờng, mục tiêu và thị trƣờng tiềm năng của Công ty và thị trƣờng của đối thủ cạnh tranh, trên cơ sở đó tìm ra các nguyên nhân khách quan và chủ quan làm ảnh hƣởng đến hoạt động tiêu thụ và thị trƣờng của Công ty, rồi từ đó ra các quyết định để giải quyết .

Thiết lập các mối quan hệ với bạn hàng mới, vì trên thực tế công việc này của Công ty chƣa đƣợc chú trọng,và thực tế hoạt động này chƣa mang lại hiệu quả cao cho Công ty. Do vậy mà sản phẩm của Công ty thâm nhập vào thị trƣờng mới rất khó. Còn với những tỉnh mà Công ty đã thâm nhập đƣợc vào thì sản lƣợng tiêu thụ là rất ít.

Tăng thị phần thị trƣờng của Công ty ở một số khách hàng cũ trên cơ sở lợi thế so sánh của Công ty nhƣ về giá, dịch vụ vận chuyển hay dịch vụ thanh toán.

Thu hút đƣợc sự chú ý của khách hàng trong và ngoài tỉnh chƣa có thói quen sử dụng sản phẩm của Công ty mà Công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu của họ về chất lƣợng, giá cả và các dịch vụ kèm theo.

Thông qua việc nghiên cứu thị trƣờng Công ty sẽ thu thập thêm đƣợc nhiều thông tin bổ ích giúp cho việc xây dựng các chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm.Nhƣ các thông tin về:

Khách hàng của doanh nghiệp:

+ Số khách hàng cũ, khách hàng mới.

+ Ngoài Công ty ra khách hàng còn mua sản phẩm của Công ty nào, số lƣợng là bao nhiêu (vì sao họ lại mua hàng của Công ty, vì sao họ mua của Công ty khác) .

+ Trong từng tỉnh khách hàng của doanh nghiệp là gì (Công ty kinh doanh tổng hợp, cửa hàng, xƣởng sản xuất, …). Qua đó để đánh giá đƣợc năng lực của mình.

Giá cả sản phẩm :

Giá cả thị trƣờng chịu tác động của rất nhiều các yếu tố do đó luôn biến động. Để kinh doanh có hiệu quả thì Công ty phải bám sát thị trƣờng, theo dõi tình hình biến động giá cả trên thị trƣờng, để nhận biết đƣợc xu thế của nó.

Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp:

Cạnh tranh là tất yếu của kinh tế thị trƣờng và việc nắm bắt thông tin về cạnh tranh có vai trò rất quan trọng trong kinh doanh hiện nay vì nó làm ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp.

Vì hiện nay Công ty chƣa có một phòng Marketing chuyên về sản phẩm may mặc, chuyên thực hiện điều tra nghiên cứu thị trƣờng để làm cơ sở cho việc ra kế hoạch, mà hiện nay công tác tiêu thụ trong và ngoài tỉnh do bộ phận tiêu thụ và hai nhân viên thị trƣờng của Công ty đảm nhận nên hiệu quả không cao.

Vì Công ty có quy mô vừa, sản lƣợng tiêu thụ thấp nên bộ phận marketing có thể thành lập với quy mô là 3 ngƣời có kiến thức về kinh doanh và chuyên môn về sản phẩm.

Nhiệm vụ đặt ra cho bộ phận Marketing:

+ Nghiên cứu cung: Công ty phải điều tra xem xét một cách kỹ lƣỡng về các đối thủ cạnh tranh, quan tâm đến chính sách thay đổi của ngành may mặc, thể thao, phân tích thị trƣờng nào Công ty có lợi thế, thị trƣờng nào bị hạn chế để từ đó điều chỉnh mức tiêu thụ cho phù hợp.

+ Nghiên cứu cầu: Công ty đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu nhu cầu khách hàng. Phân tích điều tra về từng loại khách hàng. Khách hàng là siêu thị, các đại lý, cửa hàng bán lẻ vì việc tiêu dùng của họ sẽ thúc đẩy đƣợc hoạt động tiêu thụ tiến hành nhanh chóng hơn. Công ty cần thu thập thông tịn để đƣa ra đƣợc các đánh giá nhƣ:

+ Cầu về sản phẩm của Công ty là bao nhiêu, khách hàng cũ chiếm bao nhiêu trong năm tới.

+ Trong khách hàng cũ thì khách hàng nào có thể tăng thị phần, khách hàng nào là không thể.

+ Đánh giá xem chủng loại hàng nào Công ty tiêu thụ mạnh nhất, đƣợc nhiều khách hàng ƣa chuộng nhất, loại hàng nào tiêu thụ chậm và phản ứng của ngƣời đã tiêu dùng sản phẩm đó nhƣ thể nào.

+ Thu thập và xử lý thông tin để thấy đƣợc hạn chế của Công ty là gì (giá cả, chất lƣợng, mẫu mã chủng loại.. .).

Các nhân viên trong bộ phận marketing phải hiểu biết về kiến thức kinh doanh và có hiểu biết về sản phẩm hang may mặc, thể thao, thiết bị y tế. Cần phải có sự nhiệt tình, tác phong công nghiệp và làm việc có hiệu quả cao.

Các thông tin thu thập phải đƣợc xử lý toàn diện, khách quan, nhanh chóng nêu bật đƣợc thông tin về thị trƣờng sản phẩm đang kinh doanh.

Cần xử lý thông tin theo cấp độ quan trọng đối với hoạt động tiêu thụ của Công ty, đặc biệt là những thông tin về khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.

Phải nhận biết đƣợc tiềm lực, xu hƣớng mở rộng hay thu hẹp thị trƣờng của mình và của đối thủ cạnh tranh.

Mọi chi phí cho việc nghiên cức thị trƣờng, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trƣờng phải nhỏ hơn hoặc bằng lợi nhuận khi thực hiện chính sách đó.

Đối với thị trƣờng tiêu thụ chính: Cần phân loại tập khách hàng thành 2 loại, tập khách hàng tiêu thụ thƣờng xuyên lớn và tập khách hàng tiêu thụ nhỏ lẻ. Trong thời gian tới Công ty cần tập trung vào các khách hàng lớn để giữ thị phần của mình. Đối với các thị trƣờng nhỏ lẻ ở xa thì cần phải có cán bộ nằm vùng để thiết lập mạng lƣới tiêu thụ tại đó.

Tóm lại, thực hiện giải pháp này sẽ giúp Công ty đánh giá đƣợc thị trƣờng về sản phẩm đang kinh doanh hiện nay của Công ty, nắm bắt đƣợc nhu cầu về chất lƣợng chủng loại về sản phẩm cho Công ty.

Công ty sẽ đƣa ra đƣợc mức sản luợng mua hàng và dự trữ sát với mức sản lƣợng tiêu thụ, tránh đƣợc tỉnh trạng tồn kho quá lớn vì loại sản phẩm này khi lƣu kho quá lâu, mà điều kiện thời tiết nƣớc ta rất dễ gây ẩm mốc, hỏng hóc, lúc đó sản phẩm khó có thể tiêu thụ đƣợc.

Xây dựng đƣợc mối quan hệ mới, thu hút đƣợc khách hàng mới để đấy mạnh

Một phần của tài liệu chiến lược marketing trong công ty cổ phần sản xuất và thương mại cát lợi (Trang 39 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)