CHỈ SỐ LẠM PHÁT THỜI KÌ 1989-1992 (TỈ LỆ %)

Một phần của tài liệu 209532 (Trang 25 - 35)

Năm 1989 1990 1991 1992

Tỉ lệ lạm phát 34% 67% 67% 18%

Cịn nhớ cuối năm 1988 tỉ lệ lạm phát cịn là 400% thì đến cuối năm 1989 tỉ lệ lạm phát giảm xuống chỉ cịn 34%. Trong các năm tiếp theo lạm phát được duy trì ở mức 2 con số, đặc biệt là trong năm 1992 tỉ lệ lạm phát đã được kiềm chế ở mức 18%.

Để đạt được điều đĩ Việt Nam đã phải tiến hành đồng bộ một loạt các biện pháp đặc biệt là xĩa bao cấp về vốn qua ngấn sách Nhà nước và qua tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước; xĩa một phần bao cấp qua giá vật tư, nguyên liệu và giá một số loại hàng tiêu dùng khác. Các biện pháp này cùng với những cố gắng trên lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, hoạt động xuất nhập khẩu đã gĩp phần đẩy lùi tình trạng lạm phát phi mã. Nhờ vậy mà tình trạng thâm hụt ngân sách đã cĩ những cải thiện đáng kể.

CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIT NAM (% GDP)

Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Tổng thu Tổng chi Thâm hụt 14,7 22,8 -8,1 13,5 17,2 -3,7 19,0 22,7 -3,7 22,3 28,5 -6,2 25,4 28,1 -2,7 22,2 26,9 -4,7 (Nguồn : Bộ Tài chính)

Tuy rằng tình trạng thâm hụt vẫn cịn nhưng so với mức “đỉnh cao” năm 1988 thì là rất đáng khích lệ. Trên cơ sở đĩ nguồn bù đắp thâm hụt cho ngân sách Nhà nước cũng cĩ những chuyển biển. Nhận thức được tình trạng thừa tiền quá nhiều trong lưu thơng do in tiền bừa bãi, Nhà nước đã kiên quyết giản hẳn tiến tới chấm dứt tình trạng in tiền.

CƠ CU NGUN BÙ ĐẮP THÂM HT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

(% SO VI THÂM HT)

Năm 1991 1992 1993 1994 1995

Tiền phát hành Vay nước ngồi

10 25 - 52 - 71 - 45 - 28

Vay trong nước 65 48 29 55 72

(Nguồn : Bộ Tài chính)

Tỉ lệ vay trong nước đã tăng lên rất rõ rệt chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn bù đắp thâm hụt. Đây là con đường tốt nhất để bù đắp thâm hụt. Tuy vậy vay dân cũng cĩ những mặt trái của nĩ, vì vậy khơng thể sử dụng nĩ một cách vơ hạn được. Một mặt vay nợ để chi tiêu năm nay là gánh nặng tài chính cho những năm sau, nhất là khi mức lãi suất tương đối cao thì gánh nặng đĩ khơng phải là nhỏ. Mặt khác nguồn vốn đầu tư của đất nước phụ thuộc chủ yếu vào số vốn tiết kiệm của nền kinh tế, nên Nhà nước sử dụng ngày càng nhiều số vốn tiết kiệm đĩ dưới hình thức vay dân để bù đắp bội chi ngân sách thì kinh tế ngồi quốc doanh sẽ càng cịn ít vốn hơn đểđầu tư phát triển sản xuất.

Một yếu tố nữa quyết định đến quá trình chống lạm phát thắng lợi là từ giữa tháng 3-1989 đã đưa lãi suất tiền gửi tiết kiệm lên cao hơn chỉ số lạm phát hàng tháng. Tháng 1 và 2 năm 1989 chỉ số gia tăng hơn 7,4% và 9,2% nhưng lãi suất tiền gửi tiết kiệm cĩ kì hạn 3 tháng đã được đưa lên 12% và 9% mỗi tháng. Biện pháp lãi suất thực dương này lần đầu tiên được thực thi đã phá vỡ thế trì trệ của các kênh, thu hút tiền thừa trong dân và khắc phục căn bản sự tê liệt của chính sách lãi suất âm ổn định từ năm 1985 đến quý 1 năm 1989. Số dư tiết kiệm tăng lên nhanh chĩng trong tháng đầu, quý đầu. Giải pháp này cĩ thể xem là giải pháp tình thế theo nghĩa đột phá vào nhu cầu cĩ khả năng thanh tốn làm trì hỗn sức mua của khối lượng tiền tệ thừa so với quỹ hàng hĩa trong dân trước đĩ. Đồng thời nĩ cịn là một dấu hiệu dù chỉ là sự mở đầu, thực hiện cuộc cải cách về tín dụng : chống bao cấp vốn lưu động.

Nhận thức được vai trị của Ngân hàng trung ương trong việc kìm chế lạm phát và ổn định lưu thơng tiền tệ cũng như sự yếu kém của hệ thống Ngân hàng một cấp, Nhà nước đã quyết định đổi mới hệ thống Ngân hàng. Tháng 5 năm 1988 đánh dấu một bước ngoặt trong chính sách tiền tệ ở Việt Nam bằng việc tách Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thành hai hệ thống, bước đầu hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp theo thơng lệ của kinh tế thị trường. Sự hình

thành hệ thống Ngân hàng hai cấp cùng với việc đưa vào áp dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ trước hết là cơng cụ lãi suất đã gĩp phần rất cơ bản vào việc kiềm chế lạm phát và đổi mới chính sách kinh tế vĩ mơ những năm sau đĩ.

c-Giai đon lm phát 1994-1995 Đến tháng 11/1994 chỉ số gia tăng 13,2% so với tháng 12/1993. BNG LM PHÁT THI KÌ 1993-1995 (%) Năm 1993 1994 1995 Tỉ lệ lạm phát 5,2 14,4 12,7 (Nguồn : Bộ Tài chính)

Như vậy tốc độ gia tăng giá hàng hĩa và dịch vụ tiêu dùng năm 1994 cao hơn 1993. Nguyên nhân chính là:

Một là, năm 1993 giá hàng hố và dịch vụ tiêu dùng chỉ tăng 5,2% là một kết quả khơng bình thường do sức mua hạn chế.Trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị trường, năng suất lao động xã hội cịn thấp mà đến năm 1993 lại cĩ đến 6 tháng giá hàng hố và dịch vụ tiêu dùng giảm,điều đĩ chứng tỏ biểu hiện giảm phát.Do vậy,năm 1994 phải cĩ các biện pháp tăng cầu để tạo ra sự phát triển cân đối và nhịp nhàng giữa chống lạm phát và phát triển kinh tế.

Hai là, giá cả 1994 chịu sự tác động của cả hai bước cải tiến chế độ tiền lương với lượng tiền mặt chi ra tơí 7600 tỷđồng.

Ba là, trong lạm phát năm 1994 một số giá đầu vào tăng nhanh nên ảnh hưởng đến giá đầu ra, như vật tư, nguyên liệu nhập khẩu,nguyên liệu trong nước.

Như vậy, năm 1994 đột biến giá cả chỉ xảy ra đối với lương thực và một vài mặt hàng khác như giấy,vở học sinh, cịn phần lớn giá về cơ bản vẫn giữ ổn định và mức lạm phát vẫn cĩ thể kiểm sốt được. Mặt khác, như phân tích ở trên, sự tăng giá 1994 cĩ những yếu tố khơng hồn tồn giống với lạm phát trong suy thối kinh tế như những năm trước.

Phần ba

BÀI HC KINH NGHIM RÚT RA T CƠNG CUC CHNG

LM PHÁT TRONG THI GIAN QUA VÀ MT S BIN PHÁP

PHỊNG CHNG LM PHÁT TRONG THI GIAN TI.

1-/ Một số bài học kinh nghiệm rút ra

Thập kỷ 80 đã chứng kiến diễn biến của tình trạng lạm phát trầm trọng chưa từng thấy ở nước ta. Lạm phát kéo dài triền miên đã gây ra khủng hoảng kinh tê xã hội, tác động tiêu cực đến mọi mặt của đời sống.

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng lạm phát này là do chúng ta đã duy trì một cơ chế kinh tế kế hoạch hố tập trung cứng nhắc, lạc hậu, bảo thủ trì trệ. Các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ cũng được bao cấp, bù lỗ, cung cấp tín dụng khơng hạn chế với lãi suất ưu đãi. Để phục vụ cho chính sách chi tiêu bất hợp lí đĩ, Nhà nước đã chỉ đạo cho Ngân hàng Nhà nước in thêm tiền ra. Khối lượng tiền tệ trong lưu thơngtăng lên làm cho lạm phát ngày càng tăng và khơng sao kiểm sốt được. Thêm vào đĩ sự phụ thuộc quá mức của Ngân hàng Nhà nước vào chính phủđã thui chột vai trị cơ bản của Ngân hàng Nhà nước là ổn định tiền tệ, xem nhẹ các cơng cụ của chính sách tiền tệ. Ngân hàng Nhà nước ngồi việc cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp cịn phải “ tuân lệnh” của chính phủ và cho chính phủ “mượn” máy in để in tiền.

Giai đoạn chống lạm phát 1989-1992 cĩ thể coi là giai đoạn chống lạm phát thành cơng nhất trong lịch sử của Việt Nam, nếu khơng muốn nĩi là khĩ cĩ nước nào cĩ thể cĩ được kết quả tốt như vậy. Từ mức lạm phát nặng nề ba con số giảm hẳn xuống cịn hai con số, cĩ lúc chỉ cịn một con số. Vấn đề đặt ra là chúng ta đã nhận thức được nguyên nhân sâu xa của tình trạng lạm phát ở Việt Nam, từđĩ mới cĩ biện pháp chống lạm phát hữu hiệu được.

Người ta thường nĩi “ thuốc đắng giã tật ”. Đối với “con bệnh” lạm phát ở Việt Nam thời kì 1980-1988 bệnh đã đến mức trầm trọng, muốn khỏi bệnh thì phải chịu đau thơi, đĩ là lẽ đương nhiên. Việc nhận thức được cĩ quá nhiều tiên trong lưu thơng là đúng, từ đĩ dẫn đến việc hạn chế cũng như chấm dứt bù đắp bội chi ngân sách bằng cách in tiền. Nhưng quan trọng hơn đĩ là chúng ta đã nhận thức được vì sao chúng ta phải in tiền và đã mạnh dạn tiến hành một loạt các biện pháp được tiến hành song song cùng với hạn chế in tiền. Đĩ là :

- Lãi suất được mạnh dạn đưa lên ở mức cao để khuyến khích gửi tiết kiệm, giảm nhu cầu về tiền, giảm khối lượng tiền tệ lưu thơng trên thị trường.

- Xố bao cấp về vốn qua ngân sách Nhà nước và qua tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước, xố bao cấp qua giá vật tư, nguyên liệu và một số loại hàng hố tiêu dùng khác.

- Thành lập hệ thống ngân hàng hai cấp, dần dần tháo bỏ sự lệ thuộc của Ngân hàng Nhà nước vào chính phủ, tạo đIều kiện cho Ngân hàng Nhà nước tự do điều hành và sử dụng chính sách tiền tệ một cách hợp lí.

Nĩi gì thì nĩi, sự thay đổi về cơ chế quản lí kinh tế là sự thay đổi cĩ ý nghĩa quan trọng nhất đối với tình hình kinh tế xã hội nước ta nĩi chung và cơng cuộc chống lạm phát nĩi riêng. Cơ chế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp bị xố bỏ, thay vào đĩ là cơ chế thị trường cĩ sự quản lí của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Từ đĩ đã chấm dứt tình trạng bao cấp tràn lan, tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong việc thực hiện các nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước.

Mặc dù vào thời điểm hiện nay chúng ta đang ở trong tình trạng thiểu phát tức là lạm phát liên tục giảm và ở mức thấp nhưng cảnh giác và dự phịng trước lạm phát khơng phải là thừa. Lạm phát cĩ thể quay trở lại bất cứ lúc nào và gây ra những hậu quả khĩ lường, vì vậy chúng ta cần phải thực hiện một số mục tiêu dài hạn hơn, chắc chắn hơn, cĩ thế chúng ta mới chủ động đối phĩ với lạm phát được.

2-/ Một số giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát qua tín dụng mang tính dài hạn

Cơng bằng mà nĩi thì thâm hụt ngân sách là hiện tượng phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới từ những nước cơng nghiệp phát triển đến những nước nghèo đang phát triển. Ở Việt Nam trong những năm qua, do nhiều nguyên nhân khác nhau, ngân sách Nhà nước luơn ở trong tình trạng thâm hụt nặng nề. Mặc dù từ năm 1992, chính phủ đã chủ trương chấm dứt tình trạng in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách, nhưng thay vào đĩ Việt Nam đã phải vay nợ nước ngồi khá lớn để bù đắp bội chi. Biện pháp vay vốn nước ngồi để đầu tư nếu khơng quan tâm đến hiệu quả tồn diện cua đầu tư, khơng cĩ biện pháp thu hồi vốn một cách kiên quyết thì sẽ làm cho nợ nước ngồi tăng lên dẫn đến mất uy tín trong thanh tốn quốc tế. Do vậy nợ nước ngồi dứt khốt khơng thể sử dụng về mặt lâu dài để cân đối ngân sách Nhà nước. Nếu như ngân sách Nhà nước cứ lâm vào tình trạng thâm hụt triền miên, ai cĩ thể bảo đảm là chúng ta lại khơng tiếp tục in tiền ra. Muốn giải quyết dứt điểm lạm phát qua tín dụng, nhất định phải lành mạnh hố ngân sách Nhà nước.

Dù khơng phải là người nghiên cứu sâu về kinh tế, ai cũng cĩ thể nĩi rằng muốn cân đối ngân sách Nhà nước thì phải tăng thu, giảm chi. Vấn đề đặt ra là tăng thu giảm chi như thế nào mới là điều quan trọng.

Trong điều kiện hiện nay và trong những năm tới, thiết nghĩ chúng ta nên thực hiện những phương hướng cơ bản sau đây để khắc phục tình trạng bội chi qua ngân sách.

Thứ nhất: Đối với các doanh nghiệp Nhà nước cần thanh tốn dứt điểm tình trạng nợ nần dây dưa. Một mặt chúng ta cĩ thể tăng được nguồn thu đáng kể từ việc thanh tốn nợ này, tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Mặt khác chúng ta cũng chấm dứt được tình trạng bao cấp cho các doanh nghiệp Nhà nước như trước đây thơng qua cung cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi. Đây là cách tốt để chúng ta cải thiện được tình trạng kém hiệu quả của ngân sách Nhà Nước.

Thứ hai: Cần cải thiện hệ thống quản lí và thu thuế để chúng ta cĩ thể khai thác tốt nhất nguồn thu từ thuế, bảo đảm tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Về thuế suất, phản ứng chung của người chịu thuế là thuế suất quá cao. Thuế cĩ tác động rất lớn đến hoạy động đầu tư, hoạt động tiêu dùng của các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế. Thuế cĩ thể nĩi là một thứ chi phí sản xuất đối với nhà đầu tư. Thuế suất quá cao sẽ hạn chế đầu tư và tiêu dùng, từ đĩ tác động làm hạn chế tổng cầu. Mặt nếu đánh thuế quá cao sẽ làm cho doanh thu thuế giảm, tình trạng trốn lậu thuế sẽ diễn ra nhiều hơn. Nếu chúng ta quy định thuế suất thấp,khơng những kích thích được tiêu dùng và đầu tư mà cịn cĩ thể thu được nhiều thuế hơn. Sẽ khơng cĩ tình trạng trốn thuế, lậu thuế, khơng những thế người nộp thuế cịn tự giác trong vấn đề nộp thuế. Điều này sẽ gĩp phần rất lớn làm giảm nhẹ gánh nặng của cơng tác thuế. Vì vậy thiết nghĩ chúng ta nên xem xét giảm thuế suất, quy định một mức thuế suất phù hợp hơn, như vậy sẽ cĩ lợi hơn.

Ngồi ra vẫn cịn sự bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong việc nộp thuế vẫn cịn tồn tại ở một số sắc thuế và lệ phí. Thành phần kinh tế quốc doanh nĩi chung vẫn cịn được ưu đãi về thuế hơn các thành phần khác. Phản ứng của các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh đối với sự phân biệt đối xử này là trốn thuế và lậu thuế.

Một vấn đề khác cịn tồn tại đĩ là sự yếu kém của hệ thống sổ sách kế tốn và kiểm tốn. Trong điều kiện đĩ thì các biện pháp miễn thuế và giảm thuế để khuyến khích đầu tư sẽ rất ít cĩ ý nghĩa bởi vì việc hạch tốn đúng để được giảm thuế thường ít cĩ lợi hơn là trốn thuế. Nhiều cơng ty lợi dụng điều này vừa xin giảm thuế, miễn thuế vừa trốn thuế làm thất thu rất lớn cho ngân sách Nhà nước.

Thứ ba: Về chính sách chi ngân sách Nhà nước cần thực hiện chi tiêu hợp lí, tập trung đầu tư vào những dự án trọng điểm, cĩ khả năng thu hồi vốn nhanh, tránh đầu tư dàn trải, vừa thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, vừa kích thích đầu tư tư nhân cùng phát triển. Muốn làm được đIều này

thiết nghĩ năng lực của đội ngũ cán bộ làm cơng tác thẩm định dự án đầu tư cần phải được cải thiện.

Song song với cơng tác lành mạnh hố ngân sách Nhà nước, cần nhấn mạnh vai trị của Ngân hàng Nhà nước trong việc quản lí và điều hành chính sách tiền tệ. Về lâu về dài chính sách tiền tệ sẽ là rất hữu hiệu trong việc ổn định lưu thơng tiền tệ, khắc phục lạm phát, ổn định nền kinh tế. Để cho sự tác động của chính sách tiền tệ vào hệ thống lãi suất trên thị trường tiền tệ tín dụng và khẳng định vai trị của nĩ trong việc chống lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới cần phải sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, khơng phải

Một phần của tài liệu 209532 (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)