Vị trí việc làm sau khi được tuyển dụng của sinh viên mới tốt nghiệ p

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng đối với sinh viên mới tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin. Ứng dụng phương pháp phân tích nội dung (Trang 39 - 50)

3. Phương pháp nghiên cứu

3.1. Vị trí việc làm sau khi được tuyển dụng của sinh viên mới tốt nghiệ p

3.1.1. Vtrí vic làm sau khi được tuyn dng

Khảo sát vịtrí việc làm của sinh viên tốt nghiệp được nhận vào làm việc trong 85 doanh nghiệp. Kết quả khảo sát trong bảng 3.1 được biểu diễn trong hình 3.1 cho thấy hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp ngành công nghệthông tin

được tuyển dụng vào vị trí thử việc với 87% số sinh viên được tuyển, không có sinh viên nào được tuyển vào vịtrí trợ lý hay quản lý.

Bảng 3 Vịtrí việc làm Học việc Thửviệc Chuyên môn Trợlý Quản lý Tổng Hình 3 Thực hiện phỏng v rằng hầu hết sinh viên thường phải vào vịtrí th

3.1: Vịtrí việc làm sau khi được tuyển dụng

Sốdoanh nghiệp Tỉl 10 74 1 0 0 85

3.1: Vịtrí việc làm sau khi được tuyển dụng

ng vấn sâu các nhà tuyển dụng của một số

t sinh viên mới tốt nghiệp đại học ngành công ngh trí thửviệc, chủyếu vì thiếu các kỹnăng cơ b lệ 11.8 87.0 1.2 0 0 100.0 ố công ty thấy c ngành công nghệ thông tin

“… đối với sinh viên vừa ra trường, công ty đòi hỏi không cao về kinh nghiệm làm việc. Yêu cầu lớn nhất mà các sinh viên cần phải có là các kỹ

năng cơ bản để vào làm việc và hòa nhập với văn hóa doanh nghiệp thì sinh viên lại rất yếu…” (Trưởng phòng Nhân sựcông ty số01, nam, 44 tuổi).

“… sinh viên hiện nay được đào tạo chuyên môn bài bản hơn nhưng lại quá tổng quát, thiếu kiến thức chuyên ngành. Hơn nữa, ngược lại với điểm tích cực là năng động thì khả năng ứng xử và hòa nhập, thích nghi với văn hóa công ty của sinh viên còn rất hạn chế…” (Giám đốc Nhân sự công ty số

10, nam, 47 tuổi).

“… chúng tôi cần ở sinh viên kỹnăng thực hành, tính sáng tạo, khảnăng giao tiếp, khả năng làm việc linh hoạt độc lập, hoặc theo nhóm chứkhông chỉ

những kiến thức lý thuyết…" (Trưởng phòng Nhân sự công ty số 25, nữ, 41 tuổi).

“… sinh viên Việt Nam rất chịu khó, có hoài bão nhưng sau khi tốt nghiệp đại học, sinh viên lại không có các kỹ năng cần thiết mà nhà tuyển dụng cần...” (Giám đốc Nhân sựcông ty số06, nam, 42 tuổi).

3.1.2. Kim định mi quan h gia loi hình doanh nghip và v trí vic làm

Thông thường, nhiều sinh viên nghĩ rằng vị trí việc làm của mình khi

được tuyển dụng phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, quốc doanh, trách nhiệm hữu hạn, hoặc có yếu tố nước ngoài, v.v... Để kiểm định mối quan hệ

giữa loại hình doanh nghiệp và vị trí việc làm của sinh viên sau khi được tuyển dụng, chúng tôi sử dụng phép thử Chi-Square với giả thuyết H0 là không có mối quan hệ nào giữa hai biến loại hình doanh nghiệp và vị trí việc làm.

Bảng 3.2: Phép thửChi-Square vềmối quan hệgiữa loại hình doanh nghiệp và vịtrí việc làm

Chi-Square Tests

Value Df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 7.323a 6 .292

Likelihood Ratio 7.817 6 .252

Linear-by-Linear Association .126 1 .723

N of Valid Cases 85

a. 9 cells (75.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .06.

Kết quả của phép thử Chi-Square cho thấy Sig = 0.292 > α = 0.05. Do

đó, chấp nhận giảthuyết H0là không có mối quan hệnào giữa loại hình doanh nghiệp và vịtrí việc làm của sinh viên khi được tuyển dụng.

3.1.3. Kim định mi quan hgia quy mô doanh nghip và vtrí vic làm

Quy mô doanh nghiệp và vị trí việc làm của sinh viên khi được tuyển dụng có thể có liên quan. Để kiểm định mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp và vị trí việc làm của sinh viên khi được tuyển dụng, chúng tôi áp dụng phép thử Chi-Square với giả thuyết H0 là không có mối quan hệ nào giữa hai biến quy mô doanh nghiệp và vịtrí việc làm.

Bảng 3.3: Phép thửChi-Square vềmối quan hệgiữa quy mô doanh nghiệp và vịtrí việc làm

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 15.109a 10 .128

Likelihood Ratio 13.608 10 .192

Linear-by-Linear Association 8.550 1 .003

N of Valid Cases 85

a. 14 cells (77.8%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .01.

Kết quả của phép thử Chi-Square cho thấy Sig = 0.128 > α = 0.05. Do

đó, chấp nhận giảthuyết H0 là không có mối quan hệ nào giữa quy mô doanh nghiệp và vịtrí việc làm của sinh viên sau khi được tuyển dụng.

Như vậy, phần lớn sinh viên mới tốt nghiệp đại học ngành công nghệ

thông tin sau khi được tuyển dụng đều ởvị trí thửviệc, nguyên nhân chủyếu vì thiếu các kỹ năng cần thiết. Kết quả của phép thử Chi-Square cho thấy không có mối quan hệ nào giữa loại hình doanh nghiệp hay quy mô doanh nghiệp với vịtrí việc làm của sinh viên khi được tuyển dụng.

3.2. Tổchức đào tạo sau khi tuyển dụng cho sinh viên mới tốt nghiệp

Theo nhận xét của các nhà tuyển dụng được phỏng vấn trên, sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin còn có một khoảng cách so với nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. Do đó, hầu hết các doanh nghiệp đều tổ

chức đào tạo bổ sung cho sinh viên tốt nghiệp mới được tuyển dụng. Kết quả

3.2.1. Tchc đào to sinh viên m

Khảo sát 85 doanh ngh

chức đào tạo bổsung cho sinh viên t

Bảng 3 Đào tạo Có đào tạo Không đào tạo Tổng Hình 3 Kết quả khảo sát cho th khóa đào tạo sau khi tuy việc tổ chức đào tạo bổ

quan hệ gì với quy mô doanh nghi dụng với giả thuyết H

nghiệp và tổchức đào t 37%

o sinh viên mi tt nghip

o sát 85 doanh nghiệp đã được chọn thì có 54 doanh nghi sung cho sinh viên tốt nghiệp được tuyển dụng.

3.4: Tổchức đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp

Sốdoanh nghiệp Tỉlệ

54 31

85

3.2: Tổchức đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp

o sát cho thấy phần lớn các doanh nghiệp ph o sau khi tuyển dụng, chiếm 63%. Ở đây, chúng tôi đ

ổ sung cho sinh viên tốt nghiệp sau khi tuy mô doanh nghiệp không. Phép thử Chi-Square đư

t H0 là không có mối quan hệ nào giữa quy c đào tạo bổsung cho sinh viên tốt nghiệp được tuy

63% 37% Có đào tạo Không đào tạo n thì có 54 doanh nghiệp có tổ 63 37 100 p phải tổ chức các chúng tôi đặt vấn đềliệu p sau khi tuyển dụng có Square được áp a quy mô doanh

Bảng 3.5: Phép thửChi-Square vềmối quan hệgiữa quy mô doanh nghiệp và đào tạo bổsung

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 12.409a 5 .030

Likelihood Ratio 15.219 5 .009

Linear-by-Linear Association 3.748 1 .053

N of Valid Cases 85

a. 5 cells (41.7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .36.

Kết quả của phép thử Chi-Square cho thấy Sig = 0.03 < α = 0.05, giả

thuyết H0 bị bác bỏ với độ tin cậy 95%. Như vậy, quy mô doanh nghiệp có mối quan hệvới việc tổchức đào tạo bổsung cho sinh viên tốt nghiệp sau khi tuyển dụng.

Kết quả khảo sát sự tương quan giữa quy mô doanh nghiệp và việc tổ

chức đào tạo bổ sung cho sinh viên tốt nghiệp sau khi tuyển dụng được thể

hiện trong bảng 3.6 và hình 3.3. Kết quả ghi nhận là quy mô doanh nghiệp càng lớn thì số phiếu trảlời “Có tổchức đào tạo” càng cao. Như vậy, quy mô doanh nghiệp càng lớn thì thuận lợi hơn trong việc tổ chức đào tạo bổ sung cho sinh viên mới tốt nghiệp sau khi tuyển dụng.

Bảng 3.6: Tương quan gi

Quy mô doanh nghiệp

< 10 người 10-50 người 51-100 người 101-300 người 301-500 người > 500 người Tổng Hình 3.3: Tương quan gi

: Tương quan giữa quy mô doanh nghiệp và đào tạo bổ

Đào tạo bổsung

Không

Sốdoanh

nghiệp Tỉlệ Sốnghidoanh ệp Tỉ

5 33.3 10 29 64.4 16 11 78.6 3 7 77.8 2 1 100 0 1 100 0 54 31

: Tương quan giữa quy mô doanh nghiệp và đào tạo bổ ổsung Tổng lệ 66.7 15 35.6 45 21.4 14 22.2 9 0 1 0 1 85 ổsung

3.2.2. Thi gian đào t

Thời gian đào tạo b dụng thay đổi tùy theo yêu c khảo sát như sau: Bảng 3.7: Thời gian đào t Thời gian < 1 tháng 1-3 tháng 3-6 tháng Tổng Hình 3.4: Thời gian đào t

o sinh viên mi tt nghip

o bổ sung cho sinh viên mới tốt nghiệp sau khi tuy i tùy theo yêu cầu và khả năng của từng doanh nghi

i gian đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp sau khi tuyể

Sốdoanh nghiệp Tỉlệ

3 41 10

54

i gian đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp sau khi tuyể

p sau khi tuyển ng doanh nghiệp. Kết quả ển dụng 5.6 75.9 18.5 100.0 ển dụng

Kết quảkhảo sát cho thấy thông thường thời gian đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp sau khi tuyển dụng từmột tháng đến ba tháng, chiếm 75.9%.

3.2.3. Ni dung đào to sinh viên mi tt nghip

Nội dung đào tạo bổ sung cho sinh viên mới tốt nghiệp sau khi tuyển dụng tùy thuộc vào yêu cầu của từng doanh nghiệp. Luận văn đã khảo sát trong 85 doanh nghiệp với 8 môn học, kết quảnhư sau:

Bảng 3.8: Nội dung đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp sau khi tuyển dụng

Nội dung đào tạo Sốdoanh nghiệp Tỉlệ

Kiến thức chuyên môn cơ bản 4 4.71

Kiến thức chuyên môn liên quan đến doanh nghiệp 46 54.12

Kiến thức xã hội, ngoại ngữ 42 49.41

Kiến thức chuyên sâu 30 35.29

Kỹnăng mềm 43 50.59

Kỹnăng nghiệp vụ 40 47.06

Thái độ, tác phong làm việc 11 12.94

Hình 3.5: Nội dung đào t

Kết quảkhảo sát n tuyển dụng cho thấy đa s môn liên quan đến doanh nghi kiến thức xã hội và ngo

liên quan đến kiến thức chuyên môn cơ b

Như vậy, phần lớn doanh nghi viên mới tốt nghiệp sau khi tuy việc tổ chức đào tạo càng thường từ một tháng đ

nội dung kiến thức chuyên môn li kiến thức xã hội và ngo

trọng nhiều hơn.

i dung đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp sau khi tuyể

o sát nội dung đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp sau khi đư

y đa số doanh nghiệp đào tạo bổ sung kiến th oanh nghiệp 54.12%, kế đến là kỹ năng m i và ngoại ngữ 49.41%, kỹnăng nghiệp vụ 47.06%. N

c chuyên môn cơ bản ít được đào tạo nhất 4.71%.

n doanh nghiệp đều tổ chức đào tạo bổ

sau khi tuyển dụng, quy mô doanh nghiệp càng l o càng thuận lợi và cần thiết. Các khóa đào t

t tháng đến ba tháng với nhiều nội dung khác nhau, trong đó, c chuyên môn liên quan đến doanh nghiệp, k

i và ngoại ngữ, kỹnăng nghiệp vụ được các doanh nghi ển dụng

p sau khi được n thức chuyên năng mềm 50.59%, 47.06%. Nội dung

t 4.71%.

sung cho sinh p càng lớn thì t. Các khóa đào tạo thông i dung khác nhau, trong đó, p, kỹ năng mềm, c các doanh nghiệp chú

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng đối với sinh viên mới tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin. Ứng dụng phương pháp phân tích nội dung (Trang 39 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)