Tổng thể và mẫu nghiên cứ u

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng đối với sinh viên mới tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin. Ứng dụng phương pháp phân tích nội dung (Trang 27 - 66)

3. Phương pháp nghiên cứu

2.2. Tổng thể và mẫu nghiên cứ u

Theo số liệu thống kê của Niên giám Công nghệ thông tin – Truyền thông Việt Nam do Tạp chí Thế Giới Vi Tính – PC World Việt Nam kết hợp với Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, tính đến thời điểm

31/12/2011, trên địa bàn Thành ph nghệthông tin. Trong đó có kho

nghiệp có vốn nước ngoài, 50% công ty trách nhi cổphần.

Nghiên cứu thực hi

trên tiêu chí loại hình doanh nghi có vốn nước ngoài, công ty trách nhi

Mẫu nghiên cứu g doanh nghiệp công ngh doanh nghiệp có vốn nư

ty cổphần.

Hình

Trong mỗi doanh nghi nhà tuyển dụng và ba sinh viên đ

35%

a bàn Thành phốHồ Chí Minh có 805 doanh nghi thông tin. Trong đó có khoảng 5% doanh nghiệp Nhà nướ

c ngoài, 50% công ty trách nhiệm hữu hạn và

c hiện phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân t i hình doanh nghiệp (doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghi c ngoài, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổphầ

u gồm 85 doanh nghiệp, chiếm khoảng 10% trên t p công nghệthông tin, trong đó có 05 doanh nghiệp Nhà nư

n nước ngoài, 40 công ty trách nhiệm hữu hạ

Hình 2.1: Sốlượng doanh nghiệp được khảo sát

i doanh nghiệp, khảo sát bằng bảng hỏi được thự

sinh viên đã tốt nghiệp đại học hệchính quy ngành công 5% 10%

50%

Doanh nghiệp Nhà nước

Doanh nghiệp có vốn nước ngoài Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần

Minh có 805 doanh nghiệp công

ớc, 10% doanh n và 35% công ty u nhiên phân tầng dựa c, doanh nghiệp ần). 10% trên tổng số p Nhà nước, 10 ạn, và 30 công ực hiện với một chính quy ngành công

Doanh nghiệp Nhà nước

Doanh nghiệp có vốn nước ngoài Công ty trách nhiệm hữu hạn

nghệthông tin trong vòng ba năm trở lại đây. Như vậy, tổng cộng có 85 nhà tuyển dụng và 255 sinh viên được khảo sát.

Trong 85 doanh nghiệp đã khảo sát bằng bảng hỏi, chọn ngẫu nhiên 12 doanh nghiệp để phỏng vấn, chiếm khoảng 15% tổng số khảo sát. Trong mỗi doanh nghiệp, phỏng vấn một nhà tuyển dụng và một sinh viên. Như vậy, tổng cộng có 12 nhà tuyển dụng và 12 sinh viên được phỏng vấn.

2.3. Kiểm trađộtin cậy của công cụ đo lường

Để đánh giá độ tin cậy của bảng hỏi hay nói cách khác là kiểm tra mức

độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau, nghiên cứu sửdụng phép kiểm định thống kê hệsố Alpha của Cronbach bằng phần mềm SPSS. Mô hình tương quan Alpha của Cronbach (Cronbach's Coefficient Alpha) đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính toán phương sai của từng câu hỏi trong từng thang đo, toàn bộ phép đo và tính tương quan điểm của từng câu hỏi với điểm của các câu hỏi còn lại trên từng thang đo và của cả

phép đo. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0.8 trởlên

đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

2.3.1. Điu tra thnghim

Điều tra thửnghiệm được thực hiện với 30 doanh nghiệp, trong đó có 02 doanh nghiệp Nhà nước, 03 doanh nghiệp có vốn nước ngoài, 15 công ty trách nhiệm hữu hạn và 10 công ty cổ phần. Trong mỗi doanh nghiệp, khảo sát bằng bảng hỏi được thực hiện với một nhà tuyển dụng và một sinh viên đã tốt nghiệp đại học hệchính quy ngành công nghệthông tin trong vòng ba năm trở lại đây. Như vậy, tổng cộng có 30 nhà tuyển dụng và 30 sinh viên được

Sau khi sử dụng phần mềm SPSS đểkiểm định hệ số Cronbach's Alpha của kết quả điều tra thử nghiệm, kết quả cho thấy hệ số Cronbach's Alpha toàn bộ thang đo của cảhai mẫu bảng hỏi đều tốt, đạt mức độcao (Nhà tuyển dụng: 0.978; Sinh viên: 0.981). Trong 15 tiêu chí, không có tiêu chí nào trong cả hai bảng hỏi có hệ số Cronbach's Alpha lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha toàn bộthang đo. Điều này chứng tỏcác câu hỏi có tính đồng hướng, đo được

Bảng 2.1: HệsốCronbach’s Alpha trên mẫu điều tra thửnghiệm

Stt Tiêu chí HệsốCronbach’s Alpha

Nhà tuyển dụng Sinh viên Kiến thức 1 Kiến thức chuyên môn cơ bản 0.978 0.960 2 Kiến thức chuyên sâu 0.975 0.905 3 Kiến thức xã hội 0.974 0.954 4 Kiến thức ngoại ngữ 0.974 0.891 Kỹnăng 5 Kỹnăng giải quyết vấn đề 0.975 0.932 6 Kỹnăng tựtriển khai công việc 0.974 0.932

7 Kỹnăng làm việc nhóm 0.975 0.981

8 Kỹnăng làm việc độc lập 0.974 0.924 9 Kỹnăng tìm kiếm và sửdụng thông tin 0.975 0.954 10 Kmônỹnăng tựnâng cao trình độchuyên 0.976 0.932

11 Kviỹệc bnăng tản thânựkiểm tra và đánh giá công 0.978 0.954

12 Sáng tạo 0.975 0.924

13 Chịu áp lực công việc 0.975 0.942

Thái độ

14 Nhiệt tình trong công việc 0.978 0.891

15 Tuân thủnội quy 0.976 0.960

2.3.2. Điu tra chính thc

Điều tra chính thứcđược thực hiện với 85 doanh nghiệp, trong đó có 05 doanh nghiệp Nhà nước, 10 doanh nghiệp có vốn nước ngoài, 40 công ty trách nhiệm hữu hạn và 30 công ty cổ phần. Trong mỗi doanh nghiệp, khảo sát bằng bảng hỏi được thực hiện với một nhà tuyển dụng và ba sinh viên đã tốt nghiệp đại học hệchính quy ngành công nghệthông tin trong vòng ba năm trở lại đây. Như vậy, tổng cộng có 85 nhà tuyển dụng và 255 sinh viên được

điều tra chính thức.

Sau khi sử dụng phần mềm SPSS đểkiểm định hệ số Cronbach's Alpha của kết quả điều tra chính thức, kết quảcho thấy hệsốCronbach's Alpha toàn bộ thang đo của cả hai mẫu bảng hỏi đều tốt, đạt mức độ cao (Nhà tuyển dụng: 0.936; Sinh viên: 0.816). Trong 15 tiêu chí của cảhai bảng hỏi, tiêu chí kỹnăng tìm kiếm và sửdụng thông tin có hệsốCronbach's Alpha lớn hơn hệ

Bảng 2.2: HệsốCronbach’s Alpha trên mẫu điều tra chính thức

Stt Tiêu chí HệsốCronbach’s Alpha

Nhà tuyển dụng Sinh viên Kiến thức 1 Kiến thức chuyên môn cơ bản 0.934 0.812 2 Kiến thức chuyên sâu 0.928 0.824 3 Kiến thức xã hội 0.929 0.810 4 Kiến thức ngoại ngữ 0.928 0.795 Kỹnăng 5 Kỹnăng giải quyết vấn đề 0.928 0.800

6 Kỹnăng tựtriển khai công việc 0.929 0.801

7 Kỹnăng làm việc nhóm 0.931 0.800

8 Kỹnăng làm việc độc lập 0.929 0.802 9 Kỹnăng tìm kiếm và sửdụng thông tin 0.940 0.846 10 Kmônỹnăng tựnâng cao trình độchuyên 0.934 0.783

11 Kviỹệc bnăng tản thânựkiểm tra và đánh giá công 0.933 0.784

12 Sáng tạo 0.929 0.786

13 Chịu áp lực công việc 0.928 0.786

Thái độ

14 Nhiệt tình trong công việc 0.935 0.812

15 Tuân thủnội quy 0.936 0.815

Tóm lại, sau khi sửdụng phần mềm SPSS đểkiểm tra độtin cậy của hai mẫu bảng hỏi khảo sát nhà tuyển dụng và khảo sát sinh viên, kết quảcho thấy thang đo lường trong cả hai mẫu bảng hỏi đều tốt, các câu hỏi được sử dụng trong hai phiếu khảo sát đã đo đúng cái cần đo, các thông tin về mức độ đáp

ứng đối với công việc của sinh viên mới tốt nghiệp đại học ngành công nghệ

thông tin là hoàn toàn có thểtin cậy được. Nhóm câu hỏi chính đo lường mức

độ đáp ứng đối với công việc của sinh viên mới tốt nghiệp đại học ngành công nghệthông tin còn lại 14 tiêu chí, tiêu chí kỹnăng tìm kiếm và sửdụng thông tinđược loại bỏ.

2.4. Kiểm trađộhiệu lực của công cụ đo lường

Một công cụ đo lường tốt, ngoài độ tin cậy tốt, cần phải có độ hiệu lực tốt. Có nhiều kiểu hiệu lực khác nhau như hiệu lực nội dung, hiệu lực cấu trúc, hiệu lực tiêu chuẩn, hiệu lực dự báo… Và cũng có nhiều phương pháp khác nhauđể đánh giá các kiểu hiệu lực.Để đánh giáđộ hiệu lực cấu trúc của bảng hỏi, đềtài dùng phương pháp phân tích nhân tố.

2.4.1. Kim tra độhiu lc ca phiếu kho sát nhà tuyn dng

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy phiếu khảo sát nhà tuyển dụng có độ

hiệu lực cấu trúc khá tốt.Điểm sốcủa các tiểu thang đo có tương quan thuận, trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) lớn (KMO=0.816), và phép kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có ý nghĩa rất cao (giá trị P-Value = 0,000) cho phép kết luận mô hình nhân tố áp dụng ở đây là thích hợp (Bảng 2.3, bảng 2.4, bảng 2.5).

Bảng 2.3: Tương quanđiểm giữa các tiểu thangđo mức độđáp ứng về kiến thức của phiếu khảo sát nhà tuyển dụng Kiến thức cơ bản Kiến thức chuyên sâu Kiến thức xã hội Kiến thức ngoại ngữ Kiến thức cơ bản 1.000 Kiến thức chuyên sâu 0.548 1.000 Kiến thức xã hội 0.671 0.646 1.000 Kiến thức ngoại ngữ 0.604 0.700 0.762 1.000

Bảng 2.4: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độđáp ứng về kỹ năng của phiếu khảo sát nhà tuyển dụng Giải quyết vấn đề Triển khai công việc Làm việc nhóm Làm việc độc lập Nâng cao trình độ Đánh giá công việc bản thân Sáng tạo Chịu áp lực công việc Giải quyết vấn đề 1.000 Triển khai công việc 0.773 1.000 Làm việc nhóm 0.719 0.633 1.000 Làm việc độc lập 0.809 0.592 0.755 1.000 Nâng cao trình độ 0.444 0.573 0.261 0.474 1.000 Đánh giá công việc bản thân 0.527 0.651 0.337 0.554 0.839 1.000 Sáng tạo 0.604 0.624 0.539 0.681 0.739 0.753 1.000 Chịu áp lực công việc 0.697 0.632 0.653 0.699 0.590 0.607 0.724 1.000

Bảng 2.5: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độđáp ứng về thái độ của phiếu khảo sát nhà tuyển dụng

Nhiệt tình trong công việc Tuân thủ nội quy Nhiệt tình trong công việc 1.000

Tuân thủ nội quy 0.538 1.000

2.4.2. Kim tra độhiu lc ca phiếu kho sát sinh viên

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy phiếu khảo sát sinh viên có độ hiệu lực cấu trúc khá tốt. Điểm số của các tiểu thang đo có tương quan thuận, trị

số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) lớn (KMO=0.584), phép kiểmđịnh Bartlett’s Test of Sphericity có ý nghĩa rất cao (giá trị P-Value = 0,000) cho phép kết luận mô hình nhân tố áp dụng ở đây là thích hợp (Bảng 2.6, bảng 2.7, bảng 2.8).

Bảng 2.6: Tương quanđiểm giữa các tiểu thangđo mức độđáp ứng về kiến thức của phiếu khảo sát sinh viên

Kiến thức cơ bản Kiến thức chuyên sâu Kiến thức xã hội Kiến thức ngoại ngữ Kiến thức cơ bản 1.000 Kiến thức chuyên sâu 0.570 1.000 Kiến thức xã hội 0.570 1.000 1.000 Kiến thức ngoại ngữ 0.570 0.494 0.494 1.000

Bảng 2.7: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độđáp ứng về kỹ năng của phiếu khảo sát sinh viên

Giải quyết vấn đề Triển khai công việc Làm việc nhóm Làm viđộc lậpệc Nâng cao trình độ Đánh giá công việc bản thân Sáng tạo Chịu áp lực công việc Giải quyết vấn đề 1.000 Triển khai công việc 0.574 1.000 Làm việc nhóm 0.436 0.409 1.000 Làm việc độc lập 0.711 0.711 0.711 1.000 Nâng cao trình độ 0.503 0.503 0.503 0.354 1.000 Đánh giá công việc bản thân 0.445 0.445 0.445 0.317 0.896 1.000 Sáng tạo 0.494 0.494 0.494 0.356 0.755 0.896 1.000 Chịu áp lực công việc 0.494 0.494 0.494 0.356 0.755 0.896 0.624 1.000

Bảng 2.8: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độđáp ứng về thái độ của phiếu khảo sát sinh viên

Nhiệt tình trong công việc Tuân thủ nội quy Nhiệt tình trong công việc 1.000

Tóm lại, kết quảphân tích trên cho thấy các tiểu thangđo của bộcông cụ đo lường vềmứcđộ đápứng công việc của sinh viên ngành công nghệ thông tin vềcơ bảnđãđảm bảođượcđặc tính thiết kế và cácđặc tínhđo lường. Hầu hết các câu hỏi và các tiểu thang đo cóđủ độ tin cậy vàđộ hiệu lực. Sau khi kiểm tra độ tin cậy và độ hiệu lực, bộ công cụđo lường đã trở nên hoàn chỉnh hơn, các câu hỏi khảo sát gồm 14 tiêu chí được chia thành ba mảng chính. Mảng thứ nhất là đánh giá mức độ đáp ứng về mặt kiến thức của sinh viên ngành công nghệ thông tin chia thành bốn tiêu chí: kiến thức chuyên môn cơ

bản, kiến thức chuyên sâu trong từng lĩnh vực chuyên môn hẹp, kiến thức xã hội, và kiến thức ngoại ngữ. Mảng thứhai là đánh giá mức độ đáp ứng vềmặt kỹ năng của sinh viên ngành công nghệthông tin chia thành tám tiêu chí: kỹ

năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tự triển khai công việc, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng tự nâng cao trình độ chuyên môn, kỹnăng tựkiểm tra và đánh giá công việc bản thân, khảnăng sáng tạo, và khả

năng chịu áp lực công việc. Mảng thứ ba là đánh giá mức độ đáp ứng về mặt thái độcủa sinh viên ngành công nghệ thông tin chia thành hai tiêu chí: nhiệt tình trong công việc, và tuân thủnội quy.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Để phân tích các đánh giá của nhà tuyển dụng về mức độ đáp ứng đối với công việc của sinh viên mới tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin, luận văn đã thu thập ý kiến từcác nhà tuyển dụng của 85 doanh nghiệp công nghệ

thông tin trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bằng các bảng hỏi và phỏng vấn sâu. Các phương pháp thống kê được áp dụng đểphân tích số liệu, trong

đó phép thử Chi-Square được áp dụng để kiểm định sự quan hệ của kết quả

với loại hình và quy mô của doanh nghiệp.

Luận văn đã thu thập và phân tích đánh giá của các nhà tuyển dụng dựa trên vịtrí việc làm của sinh viên mới tốt nghiệp sau khi được tuyển dụng, yêu cầu đào tạo bổsung cho sinh viên, đánh giá mức độ đáp ứng đối với công việc của sinh viên về kiến thức, kỹnăng, và thái độ, và đánh giá chung về mức độ đáp ứng đối với công việc của sinh viên.

3.1. Vịtrí việc làm sau khi được tuyển dụng của sinh viên mới tốt nghiệp

3.1.1. Vtrí vic làm sau khi được tuyn dng

Khảo sát vịtrí việc làm của sinh viên tốt nghiệp được nhận vào làm việc trong 85 doanh nghiệp. Kết quả khảo sát trong bảng 3.1 được biểu diễn trong hình 3.1 cho thấy hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp ngành công nghệthông tin

được tuyển dụng vào vị trí thử việc với 87% số sinh viên được tuyển, không có sinh viên nào được tuyển vào vịtrí trợ lý hay quản lý.

Bảng 3 Vịtrí việc làm Học việc Thửviệc Chuyên môn Trợlý Quản lý Tổng Hình 3 Thực hiện phỏng v rằng hầu hết sinh viên thường phải vào vịtrí th

3.1: Vịtrí việc làm sau khi được tuyển dụng

Sốdoanh nghiệp Tỉl 10 74 1 0 0 85

3.1: Vịtrí việc làm sau khi được tuyển dụng

ng vấn sâu các nhà tuyển dụng của một số

t sinh viên mới tốt nghiệp đại học ngành công ngh trí thửviệc, chủyếu vì thiếu các kỹnăng cơ b lệ 11.8 87.0 1.2 0 0 100.0 ố công ty thấy c ngành công nghệ thông tin

“… đối với sinh viên vừa ra trường, công ty đòi hỏi không cao về kinh nghiệm làm việc. Yêu cầu lớn nhất mà các sinh viên cần phải có là các kỹ

năng cơ bản để vào làm việc và hòa nhập với văn hóa doanh nghiệp thì sinh viên lại rất yếu…” (Trưởng phòng Nhân sựcông ty số01, nam, 44 tuổi).

“… sinh viên hiện nay được đào tạo chuyên môn bài bản hơn nhưng lại quá tổng quát, thiếu kiến thức chuyên ngành. Hơn nữa, ngược lại với điểm tích cực là năng động thì khả năng ứng xử và hòa nhập, thích nghi với văn hóa công ty của sinh viên còn rất hạn chế…” (Giám đốc Nhân sự công ty số

10, nam, 47 tuổi).

Một phần của tài liệu Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng đối với sinh viên mới tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin. Ứng dụng phương pháp phân tích nội dung (Trang 27 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)