Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Tổng quan tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trên thế giới và ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
1.3.2. Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Lào là một nước được sử dụng HCBVTV trong nông nghiệp, nhưng việc sử dụng thuốc BVTV của người dân còn thấp hơn so với nước láng giềng. Theo số liệu của tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) trong năm 2002, Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Lào nhập khẩu thuốc BVTV ít hơn Campuchia khoảng 06 lần và ít hơn Việt Nam 170 lần [28]. Mặc dù lượng sử dụng và loại thuốc BVTV đã có ở Lào vẫn còn ở mức độ thấp nhưng cũng có những lo lắng vì nhân dân sử dụng thuốc BVTV vượt qúa khối lượng, dụng nhiều loại và không đúng cách có thể ảnh hưởng nghiêm trọng trong tương lai. Việc sử dụng thuốc BVTV chủ yếu sử dụng nhất là trong rau.[28]. Nhưng người dân phun thuốc khi thấy sâu bệnh là phun điều này là do việc người dân theo dõi trên đồng ruộng của mình thấy xuất hiện bệnh nên họ tiến hành việc phun và nông dân vẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có độ đặc cao hơn so với mực hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV [28].
Đồng thời kết quả khảo sát thấy rằng: Người dân phun đậm hơn hướng dẫn.
Nguyên nhân mà họ đưa ra để giải thích cho việc tăng nồng độ thuốc chủ yếu là do sâu bệnh kháng thuốc ngày càng cao hoặc chỉ chắc chắn rằng nó có tác dụng. Mỗi người dân ở vùng nghiên cứu có những quan điểm về hóa chất bảo vệ thực vật, đa số nông dân cho rằng càn thiết phải tăng nồng độ của thuốc lên thì mới chắc chắn diệt trừ được các loài sâu bệnh. Như vậy việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật của nông dân ở đây là chưa hợp lý, chưa đúng nồng độ và liều lượng cho phép. Nồng độ và liều lượng sử dụng đều lớn hơn hướng dẫn, nó vừa gây lãng phí,vừa làm tăng khả năng tồn dư dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau vừa gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động. Việc sử dụng thuốc BVTV ở Lào có xu hướng tăng lên bởi vì Lào đang tăng cường sự phát triển về mặt kinh tế và tập trung vào sản phẩm xuất khẩu [28].
FAO (2009), cho biết Paraquat là một thuốc BVTV có tính độc cao nhưng được sử dụng rộng rãi trong tổ chức tư nhân thuê đất để sản xuất nông nghiệp trong các tỉnh ở miền Bắc của Lào, bao gồm: Sayaboaly, Xiêng Khuang,Luangphabang, Phống sa ly, Ou đom xay và Luang nam tha. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có khuynh hướng tăng lên theo chính sách khuyến khích sản xuất ngô thành sản phẩm xuất khẩu của Chính phủ. Nhiều loại thuốc trừ sâu có thể thấy được trong các hộ nông dân, tiệm mua sắm như: hóa chất Dicrotophos va Zinc phosphide, (hóa chất có tính độc hại cao theo sự sắp xếp của tổ chức WHO) [29].
Báo cáo của FAO còn cho rằng, nông dân và lao động sử dụng thuốc BVTV độc hại khiến cho bản thân và cộng đồng phải chịu ảnh hưởng của chất độc hại do không có phương pháp bảo vệ và thường xuyên sử dụng [29].
Theo quan sát cho thấy có một số nông dân tỉnh Xayabouly phun thuốc BVTV pha chung với nước đến 57.000 lít trên 15 ha ngô. Ngoài ra, người nông dân còn để các loại thuốc trừ sâu trong nhà sát gạo, dưới nhà chuồng thú và các chỗ khác [29].
Trong năm 2010, sau khi ký hợp đồng StockHome, ô nhiễm chất hữu cơ mang tích chất dư lượng lâu dài, Bộ nông nghiệp và lâm nghiệp đề ra quy luật để kiểm soát thuốc trừ sâu,bao gồm 55 loại hóa chất [31]. Ba năm sau, đã nghiên cứu việc buôn bán thuốc trừ sâu bất hợp pháp luật: Thủ đô Viêng Chăn, Luangnamtha và Xiêng Khoang.Đoàn nghiên cứu cho rằng: Nông nhân thiếu kiến thức hoặc không hiểu về rủi ro của thuốc trừ sâu đối với sức khỏe và môi trường, thị trường vẫn buôn bán thuốc trừ sâu vi phạm pháp luật bao gồm: Paraquat và Matromy mà không đáp ứng dụng cụ để bảo vệ, cán bộ trong trạm kiểm soát cũng chưa hiểu rõ về quy luật đã đề ra. Phần lớn thuốc trừ sâu sản xuất ở Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam được xuất khẩu sang Lào vì có biên giới giáp với nhau và chung dây truyền thương mại [33].
Thuốc BVTV, người nông dân thường sử dụng bao gồm: Thuốc trừ bệnh, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ và thuốc kích thích tăng trưởng trong đó mà thuốc trừ sâu người ta thường sử dụng là Clothianidin, Chlorpyirphos, Chlorpyrifos,
Cypermethrin, Abamectin, Carbosulfan [40], [49], [50], [35], [36], [37]. Theo Công ty phát triển nông thôn (2017), lượng thuốc sử dụng của nông dân vào khoảng 946- 1783 lít/ha/năm và lượng hấp thụ hóa chất của nông dân khi đi phun thuốc là 93- 128 ngày/năm. Thuốc trừ cỏ mà người dân thường sử dụng là Glyphosate, Atrazine, Parquat, 2.4D. Mặc dù Parquat đã cấm nhưng vẫn có sử dụng [35], [36], [37], [39], [40], [49], [50]. Tỷ lệ sử dụng thuốc trừ cỏ loại này cao hơn tiêu chuẩn 3-4 lần.
Trong năm 1991 Cục trồng trọt chịu trách nhiệm việc nhập khẩu thuốc BVTV. Trong đó dưới sự quản lý của Bộ nông nghiệp và lâm nghiệp là 16.35 tấn và ngân hàng 46.9 tấn, bao gồm: Tamaron, Monocrotphos, Carbofuran, Earbaryl, Hinosan, MIPC, MICAP và Cypermthrin. Trong năm 1991 Bộ nông nghiệp và lâm nghiệp được sự giúp đỡ từ Chính phủ Nhật Bản 39.8 tấn bao gồm: Diazinon, Monocrotphos, và Zinc Phosphide, như thể hiện trong bảng 1.3 [22].
Bảng 1.3: Việc nhập khẩu thuốc BVTV năm 1991-1992 Sự giúp đỡ
từ Nhật Bản Quản lý bởi ngân hàng Quản lý bởi Bộ nông nghiệp và lâm nghiệp Tên thuốc BVTV KL
(tấn)
Tên thuốc BVTV KL (tấn)
Tên thuốc BVTV KL (tấn) Diazinon 60 % EC
Diazinon 14 % G Monocrotphos 3%G
Zinc Phosphide 3% G
7 25
3,4
4,4
Tamaron 60% EC Monocrotphos 60%
EC
Carbofuran 3% G Etrofolan 50% WP Carbaryl 85% WP Hinosan 30% EC
1,9
1 18 21 4,5 0,5
Monocrotphos 60%
EC
MIPC 50% WP MICAP 50% WP Bernain 60% EC Carbaryl 85% WP Hinosan 30% EC Cypermthrin 50%
EC
0,5 2,4 3,4 0,95 5,3 1,8 2
Tổng 39,8 46,9 16,35
Tổng: 103,05 tấn
(Nguồn: Cục trồng trọt, Bộ nông nghiệp và lâm nghiệp Lào) [22].
Trước năm 1999, ngành trồng trọt chưa bắt đầu đăng ký thuốc BVTV ở Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào, nhưng Cục trồng trọt đã được thu thập dữ liệu với sự nhập khẩu thuốc BVTV trong năm 1993 và 1998 như thể hiện trong bảng Trong năm 1998 Bộ nông nghiệp và lâm nghiệp đã khuyến khích các công ty tư nhân nhập khẩu thuốc BVTV để sử dụng trong ngành nông nghiệp [22].
Bảng 1.4: Thuốc BVTV công ty tư nhân nhập khẩu năm 1993, 1997, 1998 Thuốc BVTV công ty tƣ
nhân nhập khẩu năm 1993 (tấn)
Thuốc BVTV công ty tƣ nhân nhập khẩu
năm 1997 (tấn)
Thuốc BVTV công ty tƣ nhân nhập khẩu năm
1998 (tấn) Carbofuran 3% G
Diazinon 14 % G, 60% EC
Monocrotphos 3%G Zinc Phosphide 3% G Others
18,2 9,4 5,7 4 26
Carbofuran 3% G Carbaryl 85 WP Diazinon 60% EC Malathion
Permthrin (Ambush) Ipazine Paraguat Glyphosate Benomyl (Benlate) Carbendazim
2,7 0,1 0,05 0,05 0 0,02
1 0,3 0,08 0,03 0,48
Bactivec Griselest
Cyholathrin 22,5 % Karate
Methamidophos 50% EC
Dimethoate 40%
Phosdrin Carbofuran
Carbendazim 50%
Benzimimidazole 1,5%
Cupric sulfate Sulphur Pơder Roundup Paraquat Lasso Biorat
0,1 0,1 0,17 0,75 0,5 0,2 0,12
0,8 0,2 0,02 0,18 0,2 0,1 0,2 0,02
0,1
Tổng 63.3 4,81 3,76
Tổng: 71,87 tấn
(Nguồn: Cục trồng trọt, Bộ nông nghiệp và lâm nghiệp Lào) [22].
Thuốc BVTV ở Lào đã nhanh chóng tăng lên do người lao động bị giới hạn nông xuất và sự chuyển đổi từ canh tác tư tác trở thành sản xuất kinh doanh. Việc mở rộng diện tích cây trồng trở thành kinh doanh như vậy lượng sử dụng thuốc BVTV tăng lên. Trong giai đoạn 6 năm vừa qua (từ năm 2006-2012) số lượng nhập khẩu thuốc trừ sâu là hợp phát được tăng từ 0,08 đến 19,53 tấn và thuốc trừ cỏ tăng từ 0,04 đến 23,48 tấn [22].
Theo báo cáo của Cục trồng trọt (2017) cho thấy rằng số lượng thuốc BVTV nhập khẩu chính xác trong năm 2016 là 136.247 tấn nhập vào bởi 33 công ty. Trong đó có 60 hóa chất, gồm 23 loại thuốc trừ sâu, 12 loại thuốc trừ cỏ, 19 loại Thuốc trừ bệnh và 1 loại thuốc trừ chuột. Có cửa hàng đã đăng ký bán thuốc BVTV ý 193 của hàng [23].
(Nguồn: Cục trồng trọt, Bộ nông nghiệp và lâm nghiệp Lào) [22].
Hình 1.1: Việc nhập khẩu thuốc BVTV trong Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào qua các năm 2006-2012