3 I α = I a
2.5 Thiết lập bộ mỏy hiệu chỉnh từ thụng, moment
Khi từ thụng ở trong vựng i, Vi+1 hoặc Vi-1 được chọn để tăng biờn độ từ
thụng và V1+2 hoặc Vi-2 được chọn để giảm biờn độ từ thụng, việc lựa chọn cỏc
vectơ điện ỏp này phụ thuộc vào tớn hiệu sai lệch của từ thụng chứ khụng phụ
thuộc vào biờn độ từ thụng. Điều này chứng tỏ rằng đầu ra của bộ phận hiệu chỉnh từ thụng cú thể là biến số Bool.
Giỏ trị 1 khi tớn hiệu sai lệch từ thụng dương Giỏ trị 0 khi tớn hiệu sai lệch từ thụng õm
-∆T
1
T 0 ∆T
-1
Hỡnh 2.7: Hàm đầu ra của bộ hiệu chỉnh moment
T
ω>0 2∆T T ω>0 t
Tref Tref
2∆T
Hỡnh 2.8: Biến thiờn moment sử dụng bộ hiệu chỉnh trễ 3 vị trớ
Để thay đổi moment, ta cú thể dự kiến một bộ phận hiệu chỉnh moment cũng đa dạng như bộ hiệu chỉnh từ thụng, ta thấy moment cú thể tăng hoặc giảm, bằng cỏch sử dụng cỏc vectơ điện ỏp module khỏc 0 và vectơ module bằng 0, vectơ module bằng 0 được chọn làm sao để giảm số lượng chuyển mạch. Để sử
dụng được vectơ Vi-1 sau Vi+1 hay ngược lại, phải chuyển mạch 2 phớa khỏc nhau,
tương tự để sử dụng Vi-2 sau Vi+2 và ngược lại cũng phải chuyển mạch 2 phớa khỏc nhau. Nhưng trỡnh tự cú lợi nhất sẽ là trỡnh tự buộc cỏc nhỏnh van ớt chuyển mạch nhất. Đú là trỡnh tự đi đũi hỏi mỗi nhỏnh chỉ phải chuyển mạch một lần. Với chuyển mạch một lần thỡ luụn luụn cú một vectơ điện ỏp module 0 mà chỳng ta cú thể sử dụng sau một vectơ khỏc 0.
Vi+1 ⇔ Vi-1 : 2 chuyển mạch
Vi+2 ⇔ Vi-2 : 2 chuyển mạch
V2, V4, V6 ⇔ V7 : 1 chuyển mạch
Nếu chọn một vectơ module khỏc 0, moment giảm nhanh hơn là dựng một vectơ điện ỏp module 0. Vỡ vậy ta xột một bộ hiệu chỉnh trễ 3 vị trớ đối với moment.
Bộ so sỏnh trễ 3 vị trớ cho phộp điều khiển mỏy điện theo 2 hướng quay hoặc moment dương hoặc moment õm. Như vậy bộ so sỏnh 3 vị trớ chấp nhận khả năng vận hành trong 4 gúc phần tư, mà khụng cần thay đổi cấu trỳc điều khiển.