Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm có liên quan
1.1.4. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Từ khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy, có thể hiểu hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhƣ sau: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là quá trình thiết kế lại cơ cấu, tái phân chia các phòng ban chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của mỗi phòng ban sao cho cơ cấu trở nên tối ƣu, tinh giảm , gọn nhẹ, tiết kiệm hơn.
Một sốmô hình cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng
Cơ sở hình thảnh là việc hợp nhóm các hoạt động có mối quan hệ tương đồng về tính chất, trong cùng một lĩnh vực chức năng nhƣ Marketing, R&D, Đảm bảo chất lƣợng, Quản trị nguồn nhân lực… vào cùng một đơn vị cơ cấu.
Sơ đồ 1.2. Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng ở một công ty (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Ƣu điểm:
(1) mô hình này phát huy đƣợc những ƣu điểm của chuyên môn hóa nghành nghề;
TP Hành chính Quản trị
TP Tài chính Kế toán Thống
kê
Nghiên cứu thị trường
Quảng cáo
Bán hàng
Quản lý bán hàng
Lập kế hoạch tài chính
Kế toán tổng hợp
Kế toán chi phí
Thống kê và xử lý số liệu Trợ lý
Giám đốc
TP Tiếp thị Bán hàng
(2) việc kiểm tra của lãnh đạo cấp cao nhất đối với các bộ phận chức năng dễdàng hơn.
Nhƣợc điểm:
(1) nhƣợc điểm của chuyên môn hóa;
(2) mâu thuẫn giữa các bộ phận chức năng trong việc đề ra, phối hợp thực hiện các mục tiêu, chiến lƣợc chung của tổ chức;
(3) Không có lợi cho việc đào tạo cán bộ quản lý toàn diện.
Khả năng ứng dụng: mô hình này đƣợc sử dụng trong một giai đoạn phát triển nào đó khi mà tổ chức hoạt động ở quy mô vừa và nhỏ trong 1 lĩnh vực, đơn sản phẩm, đơn thi trường. Nếu tổ chức hoạt động trên nhiều thịtrường, phục vụ nhiều loại đối tƣợng khách hàng mục tiêu, tạo ra nhiều loại sản phẩm mang tính độc lập tương đối, có quy mô lớn và rất lớn thường sử dụng những mô hình cơ cấu tổ chức khác, mang tính ứng dụng và phù hợp hơn.
Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư
Cơ sở hình thành của mô hình đó chính là việc hình thành các bộ phận phân hệ dựa trên tiêu chí địa lý, lãnh thổ. Các hoạt động trong cùng một khu vực nhất định được hợp nhóm giao cho một người quản lý.
Ƣu điểm:
(1) Nắm bắt đƣợc những nhu cầu, mối quan hệ với khách hàng ở địa phương, thông tin về thịtrường;
(2) Có sự phối hợp tốt giữa các bộ phận chức năng tập trung vào một thị trường cụ thể;
(3) Tận dụng hiệu quả các nguồn lực ởđịa phương;
(4) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo cán bộ quản lý chung.
Nhƣợc điểm:
(1) Khó khăn trong việc chỉ đạo thống nhất các hoạt động trên phạm vi rộng; (2) Để duy trì hệ thống này đòi hỏi phải có nhiều cán bộ quản lý chung;
(3) Khó khăn trong việc duy trì và kiểm tra tập trung;
(4) Công việc có thể bị trùng lặp.
Hiện nay, hình thức này khá phố biến ở các công ty hoạt động trên phạm vi rộng, tập đoàn xuyên quốc gia, tiến hành các hoạt động giống nhau, như phân phối; hay các cơ quan nhà nước như cơ quan thuế, tòa án, viễn thông, ngân hàng... nhằm cung ứng các dịch vụ giống nhau trên toàn quốc.
Sơ đồ 1.3. Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dƣ
Nguồn: Tác giả tổng hợp Mô hình tổ chức bộ phận theo đối tượng khách hàng
Mô hình này dựa trên những nhu cầu đặc trƣng riêng của từng loại đối tƣợng khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ mà tổ chức cung ứng [10].
Ƣu điểm:
(1) Quan tâm đến những nhu cầu, sở thích riêng của từng đối tƣợng khách hàng;
(2) Tạo ra sự tin cậy của khách hàng với nhà sản xuất.
Nhƣợc điểm:
(1) Diễn ra sự tranh giành nguồn lực;
(2) Thiếu sự chuyên môn hóa;
(3) Chỉ tập trung vào những đối tƣợng khách hàng trong Marketing.
Lãnh đạo tổ chức
Lãnh đạo lĩnh
vực …. Lãnh đạo lĩnh vực N Lãnh đạo lĩnh
vực 1
Lãnh đạo khu vực B
Lãnh đạo khu vực C Lãnh đạo khu
vực A
Kế hoạch Sản xuất Tin học Tài chính
Mô hình này đƣợc sử dụng để hỗ trợ, bổ sung, kết hợp với mô hình chính, nhƣ vậy sẽ phát huy những ƣu điểm đồng thời hạn chế những nhƣợc điểm của nó.
Sơ đồ 1.4. Mô hình tổ chức bộ phận theo đối tƣợng khách hàng Nguồn: [10]
Mô hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược
Cơ sở hình thành: khi mối quan hệ giữa các bộ phận, phân hệ trong tổ chức đã trở lên quá phức tạp, ngăn cản sự phối hợp hoạt động, sự phát triển của ổ chức. Lúc đó, các nhà lãnh đạo tổ chức sẽ tạo lên các đơn vị chiến lƣợc mang tính độc lập, đảm nhận một hoặc một số ngành nghề hoạt động khác nhau, có thể tự tiến hành hoạt động nhƣ tổ chức ban đầu của nó từ. Đặc điểm khác biệt giữa đơn vị chiến lược và các tổ chức độc lập khác đó là người lãnh đạo đơn vị chiến lƣợc phải báo cáo với cấp lãnh đạo cao nhất của tổ chức.
Thực chất đây là mô hình kết hợp của 3 mô hình tổ chức theo sản phẩm, địa dƣ và khách hàng.
Trợ lý
Giám đốc
PGĐ Kinh doanh PGĐ Tài chính PGĐ
Nhân sự
Nhóm khách hàng cá nhân
Nhóm khách hàng doanh nghiệp
Key Account
Sơ đồ1.5. Mô hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lƣợc
Nguồn: [10]
Ƣu điểm:
(1) Đánh giá được vị trí của tổ chức trên thị trường, đối thủ cạnh tranh, biến động của thịtrường;
(2) Kiểm soát trên cơ sởtrên cơ sở chung thống nhất.
Nhƣợc điểm:
(1) Có thể xẩy ra tình trạng lợi ích của các đơn vị chiến lƣợc lấn át lợi ích của tổ chức;
(2) Chi phí tăng do sự phình to của cơ cấu;
(3) Các chuyên gia dễ bịphân tán trong các đơn vị chiến lƣợc;
(4) Công tác kiểm soát các cấp gặp nhiều khó khăn.
Mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận
Cơ sở hình thành: dựa trên sự kết hợp của 2 hay nhiều kiểu mô hình tổ chức bộ phận khác nhau; dùng để thực hiện những mục tiêu lớn và quan trọng thông qua những chương trình, dự án, triển khai các dịch vụ sản phẩm mới.
Sau khi đạt được mục tiêu, các chương trình, dự án sẽ kết thúc.
Ƣu điểm:
(1) Sắp xếp và bố trí nguồn nhân lực một cách linh hoạt, số lƣợng lao động vẫn giữ nguyên sau khi dự án kết thúc, tập trung vào khâu xung yếu;
(2) Phát huy đƣợc hết khả năng của cán bộ quản lý và các chuyên gia trong các dự án, chương trình cụ thể;
(3) Với mô hình này, tổ chức có thể thích ứng nhanh chóng và hiệu quả Giám đốc
Văn phòng đại diện
Chi nhánh số 1 Chi nhánh số 2 Chi nhánh số 3
với sựthay đổi của môi trường.
Nhƣợc điểm:
(1) Mô hình có tính linh hoạt cao bởi vậy cơ cấu tổ chức không ổn định;
(2) Khả năng thống nhất trong mệnh lệnh thấp do vi phạm chế độ thủ trưởng (song trùng lãnh đạo);
(3) Cơ cấu phức tạp có thể dây lãng phí.
Sơ đồ 1.6. Mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận