Quảng bá và phát triển thương hiệu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quốc tế hoàng anh gia lai (Trang 87 - 99)

“Thương hiệu là tài sản vô giá của doanh nghiệp. Khẳng định được thương hiệu trên thị trường là một thành công lớn của doanh nghiệp. Đối với sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá là tên doanh nghiệp, là biểu tượng được đăng ký bảo vệ quyền sở hữu, là uy tín, là sự tin cậy của khách hàng, tiềm năng phát triển của công ty, sự nổi tiếng của thương hiệu đó”.

Xuất phát từ tính cấp thiết phải xây dựng thương hiệu, thông qua kinh nghiệm của một số doanh nghiệp ta có thể đưa ra một số phương hướng xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty HAGL Agrico:

- Tạo ra các sản phẩm dịch vụ đặc trưng của công ty có chất lượng đảm bảo thoả mãn yêu cầu của khách hàng và thị trường.

- Dành một phần vốn kinh doanh nhất định cho hoạt động giới thiệu sản phẩm, xây dựng và quảng bá thương hiệu HAGL Agrico ( có thể từ 5-7% tổng nguồn vốn kinh doanh) .

- Công ty cần đa dạng hoá các kênh phân phối (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp) thông qua đó góp phần quảng bá thương hiệu .

- Sử dụng hình thức PR để xây dựng thương hiệu như:

+ Thông qua các kênh công nghệ thông tin - truyền thông như: internet, tivi, đài báo…

+ Tăng cường tham gia các hoạt động xã hội như: tài trợ cho người tàn tật, trẻ mồ côi, học sinh, sinh viên …

Tiểu kết chương 3

Chương 3 đã trình bày một cách khái quát Định hướng phát triển, mụ̣c tiêu phát triển và định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công HAGL Agrico trước tình hình nền kinh tế nhiều biến động như hiện nay.

Đồng thời, dựa trên những phân tích đánh giá về thực trạng SXKD, thực trạng năng lực cạnh tranh và thực trạng công tác nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty hiện nay, từ đó tác giả đã có những đề xuất về các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty HAGL Agrico, với mong muốn góp phần xây dựng và củng cố một Công ty HAGL Agrico vững mạnh và phát triển trong tương lai.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kinh tế thị trường mở ra nhiều thời cơ làm ăn tốt cho nhiều Doanh nghiệp và nó cũng bắt buộc các Doanh nghiệp phải năng động sáng tạo trong kinh doanh.

Chiến lược kinh doanh là yếu tố sống còn đối với bất kỳ Doanh nghiệp nào, lựa chọn và đầu tư có hiệu quả là điều kiện bắt buộc có tính chất sống còn đối với Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.

“Viêc doanh nghiệp tìm cho mình một chỗ đứng vững chắc, an toàn trong nền kinh tế thị trường là một điều khó khăn. Tìm ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho một doanh nghiệp cũng chính là mục đích tạo cho công ty một chỗ đứng, một vị thế trên thương trường. Trong quá trình nghiên cứu hoạt động thựac tiễn hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai những năm qua ta thấy HAGL Agrico đã có được uy tín với khách hàng nhưng khả năng cạnh tranh vẫn còn chưa thực sự hiệu quả chính vì thế việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty là vô cùng cần thiết”.

Trong điều kiện kinh tế ngày càng khó khăn như hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển lâu dài, đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình những hướng đi đúng đắn nhất.

Qua phân tích về thực trạng hoạt động của Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai những năm gần đây tác giả nhận thấy tuy công ty còn có những mặt hạn chế như: tiềm lực vốn còn hạn hẹp, trình độ công nghệ còn lạc hậu , chưa đồng bộ, trình độ nhân sự còn hạn chế...nhưng với những ưu thế của mình như: kinh nghiệm, công suất hiện có của số lượng máy móc thiết bị, phương pháp tổ chức quản lý thi công khoa học , mối quan hệ ngoại giao rất tốt với các khách hàng ...cùng sự nỗ̃ lực cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên trong thời gian qua đã thực sự khẳng định công ty đã, đang và sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa để khẳng định chỗ̃ đứng của mình trong nền kinh tế thị trường.

Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài đã nghiên cứu các lý thuyết về năng lực cạnh tranh, trên cơ sở đó ứng dụ̣ng vào tình hình thực tế của Công ty HAGL Agrico nhằm phân tích đánh giá tình hình SXKD, các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh và cũng đã đề xuất được một số giải pháp nhằm giúp công ty nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình.

Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai mặc dù đã sử dụng những tiềm năng thế mạnh của mình một cách có hiệu quả trong việc mở rộng và phát triển thị trường. Tuy nhiên mọi hoạt động đều không phải lúc nào cũng đem lại kết quả tốt. Do vậy việc nắm bắt được những đặc thù của Công ty, đưa ra các chiến lược phù hợp từ cấp công ty tới sẽ là tiền đề cho những hoạt động của công ty ngày càng hiệu quả và giúp phát triển thị trường trong nước cũng như ngoài nước.

Mặc dù có nhiều cố gắng, tuy nhiên do hạn chế về thời gian và năng lực nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin tiếp thu và chỉnh sửa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Xuân Bá (2013), Hội nhập kinh tế - Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một sốnước, NXB Giao Thông Vận tải, Hà Nội.

2. Thanh Bình (2005), “Gánh nặng đầu vào và nỗi lo của các doanh nghiệp”, Tạp chí Thông tin Tài chính, (12), tr.4-5.

3. Bộ tài chính (2005), “Yêu cầu khắt khe của chất lượng tăng trưởng”, trang điện tử http://www.mof.gov.vn.

4. Công ty Cổ phần Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (2016), Báo cáo thường niên năm 2015, Gia Lai.

5. Công ty Cổ phần Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (2017), Báo cáo thường niên năm 2016, Gia Lai.

6. Công ty Cổ phần Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (2011), Báo cáo thường niên năm 2017, Gia Lai.

7. Nguyễn Văn Công (2015), Chuyên khảo về báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội.

8. Nguyễn Cúc (2003), Thể chế Nhà nước đối với một số loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Quốc Dũng (2000), “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

10. Bùi Hữu Đạo (2003), “Hệ thống Quản lý Chất lượng – Công cụđể nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp”, Tạp chí Thương mại, (17), tr.6-7.

11. Trang Đan (2003), “Yếu tố nào hạn chế khả năm cạnh tranh khi hội nhập”, tạp chí Đầu tư chứng khoán, (186), tr.19.

12. Nguyễn Thị Hiền (2004), “Nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (7), tr.10-11.

13. Lê Xuân Hòe (2007), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh – Gia Lai đến năm 2015”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

14. Đào Duy Huân (1996), Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Bùi Nguyên Hùng, Nguyễn Thuý Quỳnh Loan (2014), Quản lý chất lượng, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

16. Lưu Thị Hương (2014), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Hường (2004), “Phân biệt sức cạnh tranh của hàng hóa, của doanh nghiệp và của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế và phát triển, (83), tr.41-43.

18. Đoàn Khải (2005), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trước khi gia nhập WTO”, Tạp chí Giáo Dục Lý Luận, (7), tr.20-24.

19. Philip Kotler (1994), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội.

20. Phạm Xuân Kiên (2015), “Phân tích tài chính trong các doanh nghiêp giao thông đường bộ Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.

21. Vũ Trọng Lâm (2016), Nâng cao sức cạnh tranh của các công ty trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Hà Văn Lê (2001), “Đổi mới quản lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế của Xi măng Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh Tế, Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

23. Phạm Quang Phan (2006), Giáo trình kinh tế chính trị - chuyên đề: Một số vấn đề lý luận về kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng XHCN, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

24. Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội.

25. Nguyễn Hữu Thắng (2016), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Nguyễn Tiến Thuận (2002), “Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình HNKTQT”, chuyên đề nghiên cứu khoa học, Học viện tài chính, Hà Nội.

27. Trần Thị Anh Thư (2012), “Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức

thương mại thế giới”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tếTrung Ương, Hà Nội.

28. Lê Anh Tuấn (2005), Một số quy định về chống cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh của công ty, NXB Thế giới, Hà Nội.

29. Viện nghiên cứu quản lý trung ương (2013), Nâng cao năng lực cạnh tranh Quốc gia, NXB Giao Thông Vận tải, Hà Nội.

30. Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương và Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.

Phụ lục 01- Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính chào Quý Anh( Chị)

Tôi là Nguyễn Thị Phương Nhung hiện là học viên Cao học Trường Đại học Công Đoàn. Hiện nay tôi đang thực hiện cuộc khảo sát nghiên cứu các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai. Tôi vô cùng cám ơn Anh (Chị) dành chút thời gian quý báu để cho biết ý kiến của mình về các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty, giúp tôi có dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu thực hiện đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai”.

Tên chuyên gia:……….Đơn vị:………

1. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố (bên trong, bên ngoài) đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai tại Bảng đánh giá 1;

2. Năng lực của 5 doanh nghiệp đứng đầu trong ngành công nghiệp sản xuất cao su theo các tiêu chí tại Bảng đánh giá 2.

Quý Anh (Chị) vui lòng đánh giá bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với ý nghĩa của điểm số cụ thể là:

1 – Hoàn toàn không đồng ý 2 –Không đồng ý

3 – Trung lập (không có ý kiến) 4 – Hơi đồng ý

5 – Đồng ý

Chân thành cám ơn sự hơp tác quý báu của Anh Chị Các chữ viết tắt dùng trong Bảng đánh giá:

- Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai ( HAGLA) - Công Ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh (CSTN)

- Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa (CSPH)

- Công Ty TNHH Sản Xuất Cao Su Liên Anh (CSLA) - Công Ty CP Cao Su Tân Biên (CSTB)

cạnh tranh

STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

NĂNG LỰC CẠNH TRANH

NGÀNH CAO SU

MỰC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA CÔNG

TY HAGLA

1 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG / /

1.1 Nguồn nhân lực

1.2 Năng lực kho bảo quản

1.3 Năng lực sản xuất chế biến

1.4 Năng lực đa dạng hóa sản phẩm

1.5 Năng lực kênh phân phối

1.6 Năng lực quản trị tài chính

1.7 Năng lực công nghệ

1.8 Uy tín , thương hiệu

2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI / /

2.1 Đối thủ cạnh tranh nước ngoài

2.2 Nhà cung cấp

2.3 Khách hàng

2.4 Đối thủ tiềm ẩn

2.5 Sản phẩm thay thế

2.6 Các yếu tố về kinh tế

2.7 Các yếu tố chính trị, pháp luật 2.8 Yếu tố kỹ thuật và công nghệ 2.9 Điều kiện tự nhiên và xã hội

STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HAGLA CSTN CSPH CSLA CSTB 1 NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG / / / / /

1.1 Sản phẩm đóng bao bì, đúng tiêu

chuẩn, trọng lượng

1.2 Quản lý chất lượng ISO 2007

1.3 Hoạt động cải tiến chất lượng 1.4 Sản phẩm đáp ứng các yêu cầu về mẫu

mã, an toán

2 NĂNG LỰC TÀI CHÍNH / / / / /

2.1 Tình hình tài chính lành mạnh

2.2 Sử dụng nguồn vốn linh hoạt

2.3 Kiểm soát nợ phải thu, phải trả

2.4 Quản trị hàng tồn kho

2.5

Thành lập bộ phận chuyên tổng hợp

phân tích, đánh giá thực trạng tài chính

3 NĂNG LỰC KHO QUẢN LÝ / / / / /

3.1 Có thế mạnh hệ thống kho dự trữ, bảo

quản mủ cao su

3.2 Đầu tư trọng điểm các kho cao su

trọng điểm

3.3 Kho dự trữ tại các điểm thu mua

3.4

Mở rộng kho tàng, hệ thống thiết bị hỗ trợ ( cầu bốc hàng băng tải xếp dỡ

hàng hóa)

4

NĂNG LỰC SẢN XUẤT- CHẾ

BIẾN / / / / /

4.1 Quy trình sản xuất tiên tiến

4.2

Thống nhất quy trình chuẩn trong sản

xuất chế biến

4.3 Chú trọng công tác an toàn lao động,

vệ sinh

4.4 Phát huy sáng kiến đổi mới công nghệ,

thiết bị

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Kính gửi Quý khách hàng,

Kính chào Quý khách hàng, tôi là Nguyễn Thị Phương Nhun hiện là học viên Cao học Trường Đại học Công Đoàn. Tôi đang thực hiện cuộc khảo sát đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai. Tôi vô cùng cám ơn Quý khách hàng dành chút thời gian quý báu để trả lời một số câu hỏi, giúp tôi có dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu thực hiện đề tài

“Nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai”.

Bảng đánh giá kèm theo bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với ý nghĩa của điểm số cụ thể là:

1 – Hoàn toàn không đồng ý 2 – Không đồng ý

3 – Trung lập (không có ý kiến) 4 – Hơi đồng ý

5 – Đồng ý

Rất mong nhận được bảng đánh giá của Quý khách trong thời gian sớm nhất có thể được.

Trân trọng cảm ơn Quý khách.

Các chữ viết tắt dùng trong Bảng đánh giá:

- Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai ( HAGLA) - Công Ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh (CSTN)

- Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa (CSPH)

- Công Ty TNHH Sản Xuất Cao Su Liên Anh (CSLA) - Công Ty CP Cao Su Tân Biên (CSTB)

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quốc tế hoàng anh gia lai (Trang 87 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)