PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Một phần của tài liệu ga hoa 9 ky I nam hoc 1213 (Trang 36 - 42)

CHƯƠNG 2: KIM LOẠI TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

B- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp gỗ, giá ống nghiệm , khay, ống pipep - Hóa chất: ống nghiệm có oxi, Zn, CuSO4 , HCL, AgNO3

-Tranh H2.4

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Ổn định: Sĩ số 9a...9b...

II. KTBC: Cho biết tính chất vật lí của kim loại?

III. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Phản ứng của kim loại với phi kim

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Đốt nóng đỏ sắt trong oxi

Yêu cầu HS nêu hiện tượng và giải thích HS rút ra kết luận, viết PTHH

GV treo tranh H2.4 giới thiệu thí nghiệm Na tác dụng với khí clo

Yêu cầu HS nêu hiện tượng và giải thích HS rút ra kết luận, viết PTHH

HĐ2: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit

GV làm thí nghiệm Zn tác dụng với HCl Yêu cầu HS nêu hiện tượng và giải thích HS rút ra kết luận, viết PTHH

HĐ3: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối

GV làm thí nghiệm Cu tác dụng AgNO3

Yêu cầu HS nêu hiện tượng và giải thích HS rút ra kết luận, viết PTHH

GV làm thí nghiệm Zn tác dụng với CuSO4

Yêu cầu HS nêu hiện tượng và giải thích HS rút ra kết luận, viết PTHH

I. Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi

3Fe + 2O2 ⃗tO Fe3O4

2. Tác dụng với phi kim khác 2Na + Cl2  2NaCl

Kết luận: Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt...) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit( thường là oxit bazơ). ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối

II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Kết luận: Một số kim loại phản ưng vơi dung dịch axit tạo thành muối va giải phong khí Hiđro

III.Phản ứng của kim loại với dung dịch muối

1. Phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3

Cu+2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag

2.Phản ứng của Zn với dung dịch CuSO4

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

Kết luận : Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na,K,Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yêu hơn ra khỏi dung dịh muối, tạo thành muối mới và kim loại mới

IV. Củng cố

- Hãy nêu tính chất hoá học của kim loại - Bài tập 1 SGK -T 51

- Kim loại tác dụng được với phi kim, dd axit, dd muối:

2Mg + O2 2MgO Mg + Cl2 ⃗tO MgCl2

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 Mg + FeCl3  MgCl2 + Fe - Bài tập 2 SGK -T 51

a MG; b Cu; c Zn; d Cu; e K - Bài tập 4 SGK -T 51

1) Mg + Cl2 ⃗tO MgCl2

2) 2Mg + O2 2MgO

3) Mg + H2SO4(loãng)  MgSO4 + H2 4) Mg + Cu(NO3)2  Mg( NO3)2 + Cu 5) Mg + S ⃗tO MgS

- Bài tập 6 SGK -T 51 mCuSO4= 20 x 0,1 = 2g -> nCuSO4= 0,0125(mol) PT: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

1mol 1mol 1mol 0,0125mol 0,0125mol 0,0125mol Số gam Zn là: mZn= 0,0125 x 65 = 0,81gam

Số gam của ZnSO4 là: mZnSO4= 0,0125 x 161= 2,01gam Nồng độ % dd ZnSO4 là:

% 2,01 100% 10,05%

C  20 x  - Bài tập 7 SGK -T 51 ( Không dạy)

V.Dặn dò:

- Về nhà làm các BT còn lại SGK T 51 và nghiên cứu trước bài17 - HS trung bình làm các bài tập: 15.1,15.2,15.4

- HS khá giỏi làm các bài tập: 15.6, 15.10, 15.11, 15.8, 15.7 ---—– —–---&

Ngaỳ soạn:.../...

Ngày giảng:.../...

DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

A- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh biết dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au, hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

2.

Kĩ năng : Biết cách tiến hành một số thí nghiệm nghiên cứu đối chứng để rút ra được kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp, từ đó rút cách xếp của dãy.

- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết.

- Viết được các phương trình hoá học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các kim loại.

- Bước đầu vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không

3.

Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích môn học hoá học B- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp gỗ, giá ống nghiệm , khay, ống pipep - Hóa chất: ống nghiệm có oxi, Zn, CuSO4 , HCL,Fe,Cu,Na

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TiÕt 23

I. Ổn định: Sĩ số 9a...9b...

II. KTBC: Làm BT 6 SGK III. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?

GV: Hướng dẫn HS làm TN

Cho đinh sắt vào dd CuSO4 và 1 ống nghiệm cho đồng vào dd FeSO4

Y/c HS nêu hiện tượng và giải thích GV: Hướng dẫn HS làm TN Cho lá đồng vào dd AgNO3 và 1 ống nghiệm cho bạc vào dd Cu(NO3)2

YC HS nêu hiện tượng và giải thích GV: Hướng dẫn HS làm TN Cho đinh sắt vào dd HCl và 1 ống nghiệm cho đồng vào dd HCl

Yc HS nêu hiện tượng và giải thích GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Cho Na vào nước và 1 ống nghiệm cho sắt vào nước

Yc HS nêu hiện tượng và giải thích Qua các thí nghiệm trên hãy sắp xếp các nguyên tố thành một dãy

- GV: giới thiệu dãy hoạt động hoa học của kim loại

HĐ2: Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?

HS: nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi

I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?

1. Thí nghiệm 1

Fe + CuSO4  Cu + FeSO4

Kết luận: Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. Sắt đứng trước đồng

2. Thí nghiệm 2

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag Ag+ Cu(NO3)2 -/-> (k0 phản ứng)

Kết luận: Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc. Đồng đứng trướca bạc

3. Thí nghiệm 3

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Cu + HCl --/-> (không phản ứng)

Kết luận: Xếp sắt đứng trước Hiđro, đồng đứng sau Hiđro

4. Thí nghiệm 4

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

Fe + H2O -/-> (không phản ứng)

Kết luận: Natri hoạt động hoá học mạnh hơn Sắt. Natri đứng trước Sắt.

Dãy hoạt động hoá học:

K,Na.Mg,Al,Zn,Fe,Pb,H,Cu,Ag,Au II.ý nghĩa dãy hoạt động hóa học

1.Mức độ hoạt động hoá hoạ của kim loại giảm dần từ trái sang phải

2.Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở điều kiện thường

3.Kịm loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit( HCl, H2SO4 loãng...) giải phóng khí H2

4.Kim loại đứng trước( trừ Na,K...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối IV. Củng cố:

Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học?

- Bài tập 1 SGK trang 54: Đáp án c - Bài tập 2 SGK trang 54: Đáp án b - Bài tập 3 SGK trang 54:

a. Cu + 2 H2SO4(® nãng)  CuSO4 + SO2 + 2H2O b. Mg + Cl2 ⃗tO MgCl2

MgSO4 + BaCl2  BaSO4 + MgCl2

MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O MgS + 2HCl  MgCl2 + H2S - Bài tập 4 SGK trang 54:

a. Hiện tượng kẽm tan ra và đồng bám vào kẽm: Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu b. Đồng tan, bạc bám vào đồng: Cu + 2AgNO3 Cu (NO3)2 + 2Ag

c. Không có hiện tượng( không phản ứng)

d. Có chất rắn màu đỏ bám vào nhôm: 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu - Bài tập 5 SGK trang 54

a. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

Cu không tác dụng với axit sunfuric loãng -> khối lượng chất rắn sau pư là Cu b. số gam kẽm :

2, 24.65 22, 4 6,5

x  gam

Khối lượng Cu còn lại là: 10,5 - 6,5 = 4gam V. Dặn dò: Học bài và làm bài tập 4,5 SGK

- HS trung bình: làm BT15.(9+13+14) - HS khá giỏi: 15.( 12+13+15+17)

---—– —–---&

Ngaỳ soạn:.../...

Ngày giảng:.../...

NHÔM A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: -Học sinh biết được tính chất vật lí của nhôm: Nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt;

tính chất hoá học của nhôm có những tính chất chất chung, ngoài ra Al còn phản ứng với dd kiềm giải phóng H2.

-Biết dự đoán những tính chất hoá học của nhôm từ tính chất hoá học chung của kim loại và các kiến thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. Biết làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

- Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy.

2.

Kĩ năng : -Viết được phương trình hoá học cho mỗi tính chất hoá học.

- Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hoá học

- Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và sắt. Tính hiệu suất 3.

Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích môn học hoá học B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt. tranh sơ đồ điện phân Al2O3 nóng chảy.

- Hoá chất: dd CuCl2 , dây nhôm, dd NaOH đặc;

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Ổn định: 9a...9b...

II. Kiểm tra bài cũ:

Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại, cho biết ý nghĩa của dãy hoạt độ hoá học III. Bài mới

- Kim loại nhôm còn những tính chất nào em đã biết hay chưa biết, các em tìm hiểu ở bài hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Tính chất vật lí

? Nêu tính chất vật lí của nhôm mà em I.Tính chất vật lí (SGK) TiÕt 24

biết.

HĐ2: Tính chất hoá học.

Gv biểu diễn thí nghiệm đốt bột nhôm.

Học sinh quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng.

Gv giới thiệu thêm về phản ứng của nhôm với oxi ở đk thường.

Gv cho học sinh tìm hiểu tính chất này trong SGK, yêu cầu học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng minh hoạ.

Học sinh rút ra kết luận về tính chất hoá học của nhôm tác dụng với phi kim.

Gv cho học sinh tự nghiên thí nghiệm SGK 1 học sinh lên bảng biểu diễn, nhận xét Học sinh khác nhận xét bổ sung.

Gv hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm. Viết PT rút ra KL.

Gv hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm. Quan sát hiện tượng nhận xét Học sinh khác nhận xét, bổ sung.

HĐ3: ứng dụng Đọc TT SGK

? Cho biết ứng dụng của nhôm HĐ4: Sản xuất nhôm

Không dạy sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy.

- Cho biết nguyên liệu sx nhôm?

- Viết PT

II. Tính chất hoá học.

1.Nhôm có những tính chất hoá học chung của kim loại không?

a.Phản ứng của nhôm với phi kim.

+)Phản ứng của nhôm với oxi.

- Thí nghiệm: SGK

- Hiện tượng: bột nhôm cháy chói sáng, tạo ra chất bột màu trắng.

- Nhận xét:

4Al + 3O2 đ 2Al2O3

+)Phản ứng của nhôm với phi kim khác.

2Al + 3Cl2 đ 2AlCl3

*Kết luận: SGK

b.Phản ứng của nhôm với dd axit. SGK +) Nhôm không phản ứng với dd H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội

c.Phản ứng của nhôm với dd muối.

- Thí nghiệm: SGK Phương trình phản ứng.

2Al + 3CuCl2đ 2AlCl3+ 3Cu Kết luận: SGK

2.Nhôm có tính chất hoá học nào khác?

- Thí nghiệm: SGK

- H/ tượng: nhôm tan, có bọt khí thoát ra.

- N/xét: Nhôm phản ứng đượcvới dd kiềm.

2Al+2NaOH+2H2Ođ2NaAlO2 +3H2

III. ứng dụng. (SGK) IV. Sản xuất nhôm.

- Nguyên liêu: Quặng boxit, criolit

- Cách sx: Điện phân nóng chảy nhôm oxit ) Sau khi đã làm sạch quặng)

2Al2O3 đ 4Al + 3O2

IV. Củng cố

- Học sinh đọc kết luận chung SGK.

- Bài tập 1 SGK (57)

Tính chất của nhôm ứng dụng của nhôm

1 Tính dẫn điện Làm dây dẫn điện

2 Nhẹ, bền Chế tạo máy bay, ôtô, xe lửa

3 Dẫn nhiệt Làm dụng cụ gia dụng: xoong, nồi, ấm Bài tập 2: ( 58)

a. Không có hiện tượng

b. Al tan và Cu bám vào Al: Al + 3 CuCl2 đ 2AlCl3 + 3Cu

c. tan và Ag bám vào Al: Al + 3 AgNO3 đ 2Al(NO3)3 + 3Ag d. Có khí H2bay lên: 2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2

V.Dặn dò

- Làm bt còn lại SGK, sách bài tập - Chuẩn bị trước bài sau

---—– —–---&

Ngaỳ soạn:.../...

Ngày giảng:.../...

SẮT A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: -Học sinh biết được tính chất vật lí , tính chất hoá học của sắt; biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất.

-Biết dự đoán những tính chất hoá học của sắt từ tính chất hoá học chung của kim loại và các kiến thức đã biết, vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. Sắt là kim loại có nhiều hoá trị

2. Kĩ năng: -Viết được phương trình hoá học cho mỗi tính chất hoá học - Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hoá học

- Qua sơ đồ, hình ảnh rút ra nhận xét về phương pháp sản xuất gang thép

- Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và sắt. Tính hiệu suất 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học hoá học

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt.

+ Hoá chất: dd CuCl2 , dây sắt, bình khí clo, bột sắt.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Ổn định 9a...9b...

II. Kiểm tra bài cũ: Cho biết t/c hoá học của nhôm, viết PT minh hoạ?

- Làm BT 5 SGK:

% 54 100% 20,93(%)

Al 258

mx

III.Bài mới

Kim loại sắt có những tính chất nào các em tìm hiểu ở bài hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Tính chất vật lí

? Nêu tính chất vật lí của sắt em biết.

HĐ2:Tính chất hoá học Gv biểu diễn thí nghiệm đốt bột sắt.

Học sinh quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng.

Gv giới thiệu thêm về phản ứng của sắt với oxi ở đk thường.

Gv biểu diễn thí nghiệm

Học sinh nhận xét hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng.

I.Tính chất vật lí (SGK)

II. Tính chất hoá học.

Sắt có những tính chất hoá học chung của kim loại không?

a.Phản ứng của sắt với phi kim.

-Phản ứng của sắt với oxi.

*Thí nghiệm:

*Hiện tượng: bột sắt cháy chói sáng, tạo ra chất bột màu nâu đen.

*Nhận xét:

3Fe + 2O2 ⃗tO Fe3O4

-Phản ứng của sắt với clo . *Thí nghiệm: SGK

*Hiện tượng: bột sắt cháy chói sáng, tạo ra chất bột màu nâu đỏ.

*Nhận xét:

TiÕt 25

Học sinh rút ra kết luận về tính chất hoá học của sắt tác dụng với phi kim.

Gv cho học sinh tự nghiên cứu thí nghiệm SGK

1 học sinh lên bảng biểu diễn, nhận xét Học sinh khác nhận xét bổ sung.

Học sinh tự lấy vd minh hoạ

Gv giới thiệu thêm phản ứng hoá học..

2Fe + 3Cl2 ⃗tO 2FeCl3

*Kết luận: SGK

b.Phản ứng của sắt với dd axit. SGK

- Sắt không phản ứng với dd H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.

c.Phản ứng của sắt với dd muối.

Phương trình phản ứng.

Fe + CuCl2 đ FeCl2+ Cu Kết luận: SGK

IV. Củng cố

- Học sinh đọc kết luận chung SGK.

- So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt

- Phản ứng hoá học nào của sắt tạo ra hợp chất săt có hoá trị II; III?

Một phần của tài liệu ga hoa 9 ky I nam hoc 1213 (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w