ÔN TẬP HỌC KÌ I

Một phần của tài liệu ga hoa 9 ky I nam hoc 1213 (Trang 57 - 61)

A. MỤC TIÊU BÀI DAY.

1. Kiến thức- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để thấy rõ được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.

- Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất.

- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất.

Từ biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.

2.Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy tổng hợp cho HS B. Phương tiện dạy học

TiÕt 35

GV chuẩn bị các phiếu học tập C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Ổn định: 9a...9b...

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Kiến thức cần nhớ GV phát phiếu học tập số 1 cho HS.

Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến đổi sau. Từ đó cho biết tên loại chất và lập mối liên hệ.

GV cho HS thảo luận, cử đại diện trình bày, Viết các PTHH Cho biết tên loại chất và thiết lập mối liên hệ, GV bổ sung và đa ra sơ đồ từ KL đ hợp chất vô cơ.

GV phát phiếu học tập cho HS

GV yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung sơ đồ mối liên hệ giữa các loại chất vô cơ.

HĐ2:Bài tập

GV hướng dẫn HS chữa các bài tập 2, 3, 8, 9 (SGK)

I Kiến thức cần nhớ

1. Sự chuyển hoá kim loại thành các hợp chất vô cơ.

(1) (2) (3)

2 ( )2 4

Fe FeCl   Fe OH  FeSO

2.Sự biến đổi các chất vô cơ thành kim loại Cho các chất: Cu(OH)2; CuO; CuSO4. Hãy lập dãy biến đổi có thể có từ tất cả các chất trên bắt đầu CuSO4. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa các loại chất vô cơ.

II.Bài tập

Bài 2: Các dãy chuyển hoá có thể là:

Al đ AlCl3 đ Al(OH)3 đ Al2O3

hoặc Al đ Al2O3 đ AlCl3 đ Al(OH)3

Bài 3: Dùng dd NaOH đặc nhận biết Al (Fe, Ag không phản ứng) Dùng dd HCl phân biệt Fe, Ag không phản ứng.

Bài 4: Axit H2SO4 loãng phản ứng được với dãy chất

d. Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2

Bài 5: dd NaOH phản ứng đựơc với dãy chất H2SO4, SO2, CO2, FeCl2

Bài 6: Dùng phương án a.

IV.Củng cố Gv hớng dẫn nội dung trọng tâm học sinh cần ôn tập.

+) NhËn biÕt axit, muèi +) ViÕt PTHH

+) Bài tập tính toán xem lại bài 6(51)

Bài tập 6 SGK -T 51 mCuSO4= 20 x 0,1 = 2g -> nCuSO4= 0,0125(mol) PT: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

1mol 1mol 1mol 0,0125mol 0,0125mol 0,0125mol Số gam Zn là: mZn= 0,0125 x 65 = 0,81gam

OXBZ BZ Muèi

KL

Số gam của ZnSO4 là: mZnSO4= 0,0125 x 161= 2,01gam Nồng độ % dd ZnSO4 là:

% 2,01 100% 10,05%

C  20 xV.Dặn dò: Ôn tập giờ sau KTHK

---—– —–---&

Ngaỳ soạn:.../...

Ngày giảng:.../...

KIỂM TRA HỌC KÌ I A. MỤC TIÊU BÀI DAY.

1. Kiến thức- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs tập chung vào các vấn đề trọng tâm trong những kiến thức đã học về oxit, axit, bazơ, muối, qua đó đánh giá được chất lượng của việc dạy và học

2.Kỹ năng:

- Rèn các kĩ năng: Viết PTHH, vận dụng giải các bài tập định tính, định lượng 3. Thái độ: Giáo dục đức tính nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra thi cử.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV chuẩn bị đề KT, đáp án phù hợp trình độ hs C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Ổn định: 9a...9b...

II. Kiểm tra bài cũ:

MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Tên Chủ đề

(nội dung, chương…)

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các loại

hợp chất vô 17 tiết

Dựa vào tính chất hoá học của các chất hoàn thiện PTHH

Phân biệt được các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hoá học.

Làm được BT tính khối lượng, tính nồng độ % của hỗn hợp.

65% = 6,5 đ 30% = 2 điểm 40% = 2,5 điểm 30% = 2 điểm 2. Kim loại

09 tiết

Viết được dãy hoạt động hoá học của kim loại theo chiều giảm dần.

Viết PT biểu diễn dãy chuyển đổi HH của KL

35% = 3,5đ 43% = 1,5 điểm 57% = 5 câu

10 điểm (100%)

2câu

3,5 điểm 35 %

2 câu 4,5 điểm 45 %

1 câu

2 điểm 20 %

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Câu 1:(1,5đ) Hãy xắp xếp các kim loại trong dãy sau theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần: Mg, Fe, Cu, Pb, Ag, Zn, Al, K, Au, Na.

Câu 2:(2đ)Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau:

TiÕt 36

Fe (1) FeCl2  (2) Fe OH( )2 (3) FeSO4  (4) Fe

Câu 3:(2,5đ) Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch là: H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4 , NaOH. Hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết phương trình.

Câu 4:(2đ) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1.HCl + ...  MgCl2 + ...

2.Na2CO3 + ...  CaCO3 + ...

3.CuCl2 + ...  Cu + ...

4.Fe2O3 + ...  Fe + ...

Câu 5:(2đ) Ngâm một lá kẽm trong 40g dd muối đồng sunfat 20% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dd trên và nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC 9 NĂM HỌC 2011 – 2012

Câu Các ý trong câu Điểm

Câu 1

(1,5đ) Dãy kim loại theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au 1,5đ

Câu 2

(2đ) Fe (1) FeCl2  (2) Fe OH( )2 (3) FeSO4 (4) Fe 1. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

2. FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaCl 3. Fe(OH)2 + H2SO4(loãng)  FeSO4 + 2H2O 4. FeSO4 + Zn  ZnSO4 + Fe

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3

(2,5đ) - Dựng quỳ tớm: dd nào chuyển màu xanh là NaOH dd nào khụng chuyển màu là Na2SO4

dd nào chuyển màu đỏ là HCl và H2SO4

- Lần lượt cho BaCl2 vào 2 axit trờn dd nào cú hiện tượng kết tủa là H2SO4

- Chất cũn lại là HCl

PT: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + HCl

0,5đ Câu 4

(2đ) 1. 2HCl + Mg  MgCl2 + H2

2. Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl 3. CuCl2 + Fe  Cu + FeCl2

4. Fe2O3 + 3H2  t0 2Fe + 3H2O

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 5

(2đ) mCuSO4= 40.20

100 8g

-> nCuSO4=

8 0, 05 160

(mol) PT: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu 1mol 1mol 1mol 0,05mol 0,05mol 0,05mol Số gam Zn là: mZn= 0,05 x 65 = 3,25gam

Số gam của ZnSO4 là: mZnSO4= 0,05 x 161= 8,05gam Nồng độ % dd ZnSO4 là:

% 8,05.100 20,125

C  40 

0,5đ 0,5đ

0,5đ 0,5đ

IV. Củng cố: GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra

V. Dặn dò: Đọc trước bài Axit Cacbonic và muối Cacbonat

- Kết quả bài KT: G:...K...Tb...Y...

---—– —–---&

Một phần của tài liệu ga hoa 9 ky I nam hoc 1213 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w