Phương pháp chọn mẫu điều tra

Một phần của tài liệu Phân tích sinh cảnh sống của gấu ngựa ursus thibetanus cuvier 1823 tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa (Trang 22 - 30)

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp chọn mẫu điều tra

Căn cứ vào việc phân tích bản đồ số và tham vấn cán bộ KBTTN Pù Luông; đề tài đã phân chia toàn bộ KBT làm 11 khu vực tương đối độc lập để thuận tiện cho việc triển khai điều tra và thống kê số liệu. Thông tin cụ thể về các khu vực ở bảng sau:

Bảng 2.1. Các khu vực điều tra sinh cảnh sống của Gấu ngựa trong KBTTN Pù Luông

Mã hiệu Tên khu vực Diện tích

(ha)

Các tiểu khu trực thuộc

ĐB01 Phú Lệ 1858 27, 30, 41,52

ĐB02 Giáp ranh: Phú Lệ- Lũng Cao- Hòa Bình

957 250, 251, 252

ĐB03 Tây Nam Lũng Cao 1428,37 74B, 259B, 255

ĐB04 Đông Bắc Lũng Cao 1856 254, 261, 257

ĐB05 Son- Bá- Mười 842 256, 260

ĐB06 Cổ Lũng 2766,78 262, 265, 268, 270

TN07 Phú Xuân và Thanh Xuân 1406,24 65, 84, 96

TN08 Núi đất Thành Sơn 1307,6 75, 258, 264

TN09 Hồi Xuân 765,76 115, 136, 145A

TN10 Phú Nghiêm 706,04 156, 158

TN11 Thành Lâm 1107,11 269, 271

Việc phân chia tổng thể khu bảo tồn làm 11 khu vực nhƣ trên là căn cứ theo các ranh giới tự nhiên (giông núi cao), ranh giới hành chính giữa các xã và đường giao thông từ Làng Nủa đi bản Kịt; trong đó mỗi khu vực có đặc điểm về địa hình, địa chất, thảm thực vật và phương thức tác động của cộng đồng lên tài nguyên rừng là tương đối khác biệt.

Tiếp theo đề tài đã thiết kế 21 tuyến ở dãy núi đá phía Đông Bắc (ĐB) và 14 tuyến ở dãy núi đất phía Tây Nam (TN) để tiến hành điều tra sinh cảnh sống của Gấu ngựa. Thông tin cụ thể về các tuyến mẫu ở bảng sau:

Bảng 2.2. Bản làng lựa chọn phỏng vấn và đặc điểm tuyến khảo sát

Mã hiệu khu vực

Tên bản/Mã hiệu tuyến

Đặc điểm tuyến khảo sát Tọa độ UTM (WGS84)

(đầu tuyến -cuối tuyến)

Dài tuyến (m)

Dạng sinh cảnh chính

ĐB01

BảnHang/

BH01

0507856/2270201-

0509117/2272214 2593

Rừng giàu ổn định trên núi đá; Trảng cỏ cây bụi trong thung lũng núi đá Bản Đốm/

BĐ02

0506047/2271434-

0507519/2273676 2839

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá Bản Tân

Phúc/

BTP03

0505658/2271792-

0505748/2274094 2442

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá

ĐB02

Bản Kịt/

BK04-1

0512323/2271367- 0510199/2273577

3211

Trảng cỏ cây bụi thung núi đá; Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá;

Rừng giàu ổn định trên núi đá

Bản Kịt/

BK05-2

0512249/2271335- 0510131/2271582

2351

Trảng cỏ cây bụi thung núi đá; Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá;

Rừng giàu ổn định trên núi đá

ĐB03

Bản Eo Kén/

BEK06

0509710/2268479- 0510095/2269747

1614

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá Bản Kịt/

BK07-3

0512565/2270946- 0510959/2270127

2117 Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng

Mã hiệu khu vực

Tên bản/Mã hiệu tuyến

Đặc điểm tuyến khảo sát Tọa độ UTM (WGS84)

(đầu tuyến -cuối tuyến)

Dài tuyến (m)

Dạng sinh cảnh chính

giàu ổn định trên núi đá Bản Thành

Công/

BTC08

0512703/2268901- 0513114/2266705

3069

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định thung lũng núi đá

Bản Pốn/

BP09

0514798/2266279- 0515366/2265021

2019

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá

ĐB04

Bản Kịt/

BK10-4

0513379/2270415- 0514999/2270754

1855 Rừng phục hồi sau khai thác thung và sườn núi đá Bản Tả

Hồng/

BTH11

0514844/2268640- 0516514/2268942

1862 Rừng phục hồi sau khai thác sườn núi đá

Làng Nủa/

LN12

0516793/2267249- 0518536/2267025

2055

Rừng phục hồi sau khai thác sườn núi đá; Rừng giàu ổn định đỉnh núi đá Làng Cao/

LC13

0519113/2265076- 0519738/2265918

1997

Rừng phục hồi sau khai thác sườn núi đá; Rừng giàu ổn định đỉnh núi đá

ĐB05

Bản Mười/

BM14

0519647/2267906- 0518595/2268528

1457

Rừng phục hồi sau nương rẫy; Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá;

Rừng giàu ổn định thung núi đá

Bản Bá/ 0520946/2267347- 1569 Rừng phục hồi sau khai

Mã hiệu khu vực

Tên bản/Mã hiệu tuyến

Đặc điểm tuyến khảo sát Tọa độ UTM (WGS84)

(đầu tuyến -cuối tuyến)

Dài tuyến (m)

Dạng sinh cảnh chính

BB15 0519848/226705 thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá Bản Son/

BS16

0522996/2266441- 0524415/2265517

1828

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá

ĐB06

Làng Hiêu/

LH17

0522813/2263833- 0524094/2264629

1819

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá Làng Nỏ/

LN18

0522767/2262342- 0523692/2260768

1916

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá Làng Tiến

Mới/

LTM19

0521230/2260356- 0521999/2261317

2258

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá Bản

Khuyn/

BKh20

0524158/2262039- 0526016/2262461

2162

Rừng phục hồi sau nương rẫy; Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá Bản Eo

Điếu/

BEĐ21

0524351/2258819- 0525082/2260319

2158

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá

TN07

Bản Mỏ/

BM22

0503057/2268729- 0504219/2268162

1945

Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nương rẫy sườn núi đất; Rừng giàu ổn định đỉnh núi đất Bản Pan/ 0504557/2266451- 2586 Trảng cỏ cây bụi; Rừng

Mã hiệu khu vực

Tên bản/Mã hiệu tuyến

Đặc điểm tuyến khảo sát Tọa độ UTM (WGS84)

(đầu tuyến -cuối tuyến)

Dài tuyến (m)

Dạng sinh cảnh chính

BPa23 0506543/2265993 giàu ổn định trên núi đất Bản Tân

Sơn/

BTS24

0506433/2263934- 0508364/2264108

2339

Rừng phục hồi sau nương rẫy; Trảng cỏ cây bụi;

Rừng giàu ổn định trên núi đất

TN08

Bản Pả Pan/

BPP25

0509126/2266814- 0507425/2266329

2576

Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nương rẫy sườn núi đất; Rừng giàu ổn định đỉnh núi đất Bản Bắc

Khà/

BBKh26

0510813/2264373- 0509925/2263248

3033

Rừng phục hồi sau nương rẫy sườn núi đất; Rừng giàu ổn định đỉnh núi đất Bản Nông

Công/

BNC/27

0511773/2262689- 0512121/2261399

2770

Rừng phục hồi sau nương rẫy; Rừng tre nứa; Rừng giàu ổn định trên núi đất

TN09

Bản Khó/

BKh28

0510813/2257867- 0511059/2260621

3159 Trảng cỏ cây bụi; Rừng giàu ổn định sườn núi đất Bản

Nghèo/

BNg29

0510081/2259661- 0508955/2263111

3785

Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nương rẫy;

Rừng giàu ổn định trên núi đất

TN10

Bản Vinh Quang/

BQV30

0513659/2256229- 0512533/2257931

2169

Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nương rẫy;

Rừng giàu ổn định trên núi đất

Mã hiệu khu vực

Tên bản/Mã hiệu tuyến

Đặc điểm tuyến khảo sát Tọa độ UTM (WGS84)

(đầu tuyến -cuối tuyến)

Dài tuyến (m)

Dạng sinh cảnh chính

Bản Pung/

BPu31

0515031/2255058- 0516404/2255607

2050 Trảng cỏ cây bụi; Rừng giàu ổn định trên núi đất

TN10

Làng Bầm/

LB32

0514134/2261436- 0512139/2260539

2266

Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nương rẫy sườn núi đất; Rừng tre nứa

Làng Leo/

LLe33

0515644/2259779- 0512844/2260054

2819

Rừng phục hồi sau nương rẫy sườn núi đất; Rừng tre nứa

Làng Chu/

LCh34

0516962/2258379- 0513338/2258993

3757

Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nương rẫy sườn núi đất

Làng Đành/

LĐ35

0517474/2257602- 0513878/2258261

3685

Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nương rẫy sườn núi đất

Tổng 84130 m

Ghi chú dạng sinh cảnh: Rừng giàu ổn định: bao gồm thảm thực vật rừng nguyên sinh trên núi đá, rừng IIIa3 trên núi đất và núi đá; Rừng phục hồi sau khai thác: bao gồm các trạng thái rừng IIIa2, IIIa1; Rừng phục hồi sau nương rẫy bao gồm các trạng thái rừng IIa, IIb; Trảng cỏ cây bụi bao gồm các trạng thái Ia, Ib, Ic.

Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế điều tra

(số hiệu tiểu khu tương đồng với bảng 2.1; tên bản/làng lựa chọn phỏng vấn tương đồng với bảng 2.2)

Một phần của tài liệu Phân tích sinh cảnh sống của gấu ngựa ursus thibetanus cuvier 1823 tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa (Trang 22 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)