Các hoạt động chủ yếu

Một phần của tài liệu Giao an cong dan 7 HKII (Trang 23 - 29)

BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ

IV- Các hoạt động chủ yếu

- Ổn định

1-Kiểm tra bài cũ -Môi trường là gì?

-Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người.

-Những việc làm nào sau đây là bảo vệ môi trường, đánh dấu x vào ô trống Gĩư gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở

Trồng chăm sóc bảo vệ cây xanh.

Đổ rác và các chẩt phế thải ra biển.

Trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống đồi trọc.

Giữ vệ sinh nhà mình, vức rác ra đường làng ,ngõ xóm 2-Giới thiệu bài mới

Gv dùng tranh các di sản văn hoá

Treo tranh lên cho học sinh quan sát từng tranh

Những tranh trên là di sản văn hoá nước ta. Em hiểu thế nào là di sản văn hoá ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài học...

Hoạt động của thầy

HĐ1:Giúp hs hình thành khái niệm di sản văn hóa (bằng pp kt td)

*Với tiêu đề bài học theo em từ nào là

Hoạt động của trò

Di sản

Nội dung

khó hiểu nhất

Mỗi dân tộc tồn tại và phát triển được là nhờ các thế hệ ông cha con cháu kế tục ,nối tiếp nhau từ đời này sang đời khác . +Những thế hệ trước bao giờ cũng để lại những thành quả có giá trị của mình cho thế hệ sau

*Vậy ở nhà mỗi em ông bà, tổ tiên có để lại những di sản nào không?

-Gợi ý .

*Những sản phẩm được để lại này gọi là gì?

- Vậy theo em di sản là gì?

-Trong muôn vàn những di sản đó có những di sản văn hoá rất có giá trị lịch sử văn hóa- khoa học như công trình kiến trúc ,địa điểm ghi lại các chiến công trong lịch sử ,những áng văn chương hay, những truyền thống văn hóa ...

*Giới thiệu bộ sưu tập tranh. Khái quát mỗi bức tranh .

*Giới thiệu tranh :Nhã nhạc Huế, lễ hội mùa xuân quan họ, điệu múa. Động Phong Nha, Bến Nhà Rồng, Thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An,Vịnh Hạ Long….

+Yêu cầu hs quan sát lại các bức tranh và cho biết giá trị của những sản phẩm được thể hiện qua mỗi bức tranh ?

-Ghi nhận ý kiến hs

-Bổ sung và nhấn mạnh chính giá trị về lịch sử văn hóa khoa học của những di sản này nên nó được gọi là di sản văn hóa

*Vậy Em hiểu thế nào là di sản văn hoá

?

-Ghi nhận ý kiến hs

-bổ sung kết luận ghi khái niệm di sản văn hóa.

-Chuyển ý:

HĐ2:Quan sát nhận xét tranh để phân loại và rút ra kết luận về đặc điểm của di sản văn hóa vật thể và dsvh phi vật thể:

HDHS thảo luận

-Suy nghĩ liên hệ trình bày

-Lư đồng, nồi đồng ,cối giả gạo,cối xay bột, chữ khắc trên gỗ, chén bát cổ..

+Gọi là di sản HS trả lời cá nhân.

Di sản là những tài sản ,sản phẩm có giá trị của thế hệ trước để lại cho thế hệ sau

+Theo dõi giới thiệu

-Quan sát tranh tìm hiểu giá trị của sản phẩm thể hiện qua bức tranh

-Trao đổi trình bày ý kiến

HS thảo luận

a-Di sản văn hoá là sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị lịch sử VHKH được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Quan sát tranh của nhóm mình cho biết sự Giống và khác nhau giữa 2 loại di sản này.

Ghi nhận ý kiến hs bổ sung .

-do sản phẩm của các di sản văn hóa khác Nhau nên nó được phân thành hai loại bao gồm: -Di sản văn hóa vật thể .

-Di sản văn hóa phi vật thể .

-Để hiểu rõ đặc điểm của từng loại ds vh các nhóm thảo luận 3 phút với yêu cầu : N 1,3 -Thế nào là ds vh phi vật thể.

-Quan sát cho biết trong các bức tranh này bức tranh nào phản ảnh ds vh phi vật thể?

N 2,4 -Thế nào là ds vh vật thể.

-Quan sát cho biết trong các bức tranh này bức tranh nào phản ảnh ds vh vật thể?

Theo dõi nhắc nhở các nhóm thảo luận ,ghi nhận kết quả bổ sung , giải thích

* Kết luận ghi bài.

*Nhấn mạnh sự giống và khác nhau giữa ds vh phi vật thể và ds vh vật thể .

+Gợi ý hs liên hệ thực tế

+Với di sản văn hoá như vậy em cho biết một số di sản văn hoá ở địa phương trên đất nước Việt Nam và trên thế giới . -Tiên Phước ta có di tích nào được quốc

Quan sát nhận xét so sánh.

*Giống

-có giá trị lịch sử VHKH

*Khác

-Phi vật thể là sản phẩm tinh thần được lưu giữ bằng trí nhớ ,chữ viết,lễ hội ,lối sống,văn hoá ẩm thực…

Vật thể là sản phẩm vật chất di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh di vật,cổ vật ,bảo vật,quốc gia.

+Di sản văn hóa phi vật thể.

-Kho tàng ca dao tục ngữ ,truyện dân gian các làn điệu dân ca …

*Di sản văn hoá vật thể

-Di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh, di vật cổ vật bảo vật ,quốc gia.

VD: Cố Đô Huế, Động Phong Nha,Bến Nhà Rồng,Mỹ Sơn,Hội An,Vịnh Hạ Long….

HS trả lời Tiên phước:

Nhà lưu niệm cụ Huỳnh Thúc

Di sản văn hoá bao gồm:

-Di sản văn hoá phi vật thể

-Kho tàng ca dao tục ngữ ,truyện dân gian các làn điệu dân ca …

*Di sản văn hoá vật thể

-Di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh, di vật cổ vật, bảo vật quốc gia.

gia công nhận là di tích văn hoá.

-Di tích nào được tỉnh công nhận là di sản văn hoá.

*Quay trở lại những bức tranh này :

-Em hãy nhận xét đặc điểm của ds vh thể hiện qua các bức tranh từ số 5 đến số 8.

-Ghi nhận ý kiến hs và nói rõ giá trị của mỗi bức tranh sau đó phân loại

-5,7 Di tích lịch sử văn hóa.

-6,8 danh lam thắng cảnh

+Chốt ý:Như vậy di sản văn hóa vật thể bao gồm di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh

-Hỏi tiếp: Em hiểu thế nào là dtlsử?

-Thế nào là danh lam thắng cảnh?

+ Giới thiệu một số bức tranh về di sản văn hóa vật thể :

-Chuyển ý .

HĐ3:GD thái độ nâng cao trách nhiệm của học sinh.đối với việc bảo vệ di sản văn hóa:

Chúng ta tự hào được thừa hưởng những di sản văn hóa do các thế hệ cha ông để lại vậy các em nghĩ chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các di tích đó.?

-Tại sao chúng ta cần có thái độ như vậy?

Ghi nhận bổ sung kết luận:

+Vì sao ds vh là tài sản vô giá của đất nước?

-Nhấn mạnh giá trị của di sản văn hóa VN chúng ta có rất nhiều ds vh trong số đó thì có bao nhiêu di sản vh đã được UNESCO xếp loại công nhận là di sản văn hoá thế giới..

*Ngày nay di sản văn hoá có ý nghĩa kinh

Kháng

-Cuộc đấu tranh cây cốc (tượng đài)

-Vụ thảm sát(SCH) Hầm Heo(Đồng Trại- Tiên Cẩm)

+ Ở nước VN: ...

+Thế giới

-Vạn lý trường thành, Kim tự tháp.

-Trình bày cảm nhận của mình qua mỗi bức tranh .

+Cần giữ gìn ,bảo vệ và phát huy...

-Trao đổi tranh luận.

+ Cố Đô Huế +Phố cổ hội An +Thánh địa Mỹ Sơn +Vịnh Hạ Long +Động Phong Nha

+Di tích lịch sử v h . +Danh lam thắng cảnh

b-Ý nghĩa:

Bảo vệ di sản văn hoá vì đây là những cảnh đẹp của đất nước là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc tổ tiển trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ Quốc thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trong các lĩnh vực.

-Những di sản văn hoá được giữ gìn và phát huy trong sự nghiệp xây dựng và phát triển

tế xã hội không nhỏ,du lịch sinh thái văn hoá trở thành ngành kinh tế có thu nhập cao được gọi là ngành kinh tế công nghiệp không khói đồng thời qua du lịch thiết lập mối quan hệ quốc tế trong thời đại hội nhập cùng phát triển.

+Nêu những việc làm được để bảo vệ tôn tạo các ds vh?

Bảo vệ ds vh có mối quan hệ như thế nào với việc bảo vệ môi trường?

*Bảo vệ di sản văn hoá còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường sống của con người.

4- Củng cố tiết 1

Em hãy ghép đúng vị trí để có một sơ đồ di sản văn hoá.

Tổ chức trò chơi:

1.Một di sản văn hoá găn liền với nền văn minh Ai Cập cổ đại.(kim tự tháp)

2.Di tích lịch sử nào của nước ta gắn liền với tên tuổi của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp(Điện Biên Phủ).

3.Ở tỉnh nào có hai di sản văn hóa được xếp hạng di sản văn hóa thế giới .(Q N- Huế )

Kết thúc bài học bằng một tình huống.

5, Dặn dò : Học bài ở nhà, xem nội dung bài học còn lại, giải bài tập.

1-Ổn định

2-Kiểm tra bài cũ :

-Em hiểu di sản văn hoá là gì?

-Tại sao phải có thái độ bảo vệ di tích văn hoá ?

3-Giới thiệu bài mới -Dạy bài mới:

HĐ4 Trách nhiệm của Công dân trong việc bảo vệ di sản văn hoá.

*Ngày nay di sản văn hoá có ý nghĩa không nhỏ ở nhiều nước ,du lịch sinh thái văn hoá đã trở thành ngành kinh tế chủ chốt đồng thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế hội nhập cùng phát triển.

+Nhã nhạc cung đình Huế +Bến Nhà Rồng

+Văn hóa cồng chiên Tây Nguyên.

-Liên hệ

DSVH

DSVHPVT DSVHVT

DLTC DTLSVH

Tiết:2

nền VHVN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới.

c-Qui định của pháp luật

-Nhà nước có chính sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá.

-Bảo vệ di sản văn hoá còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường sống của con người.

-Để làm tốt điều này Đảng và nhà nước ta đã có những qui định gì về pháp luật bảo vệ di sản văn hoá.

-Nhà nước nghiêm cấm những hành vi nào?

*Bảo vệ di sản văn hoá không chỉ là ý muốn sở thích mà còn là quyền lợi trách nhiệm của mọi người. Đồng thời cần tuyên truyền mọi người thực hiện.

-Nếu phát hiện hành vi vi phạm thì kịp thời ngăn chặn xử lý.

-Đọc điều 13 luật di sản văn hoá(sách GV)

+Liên hệ:

Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá di tích lịch sử danh lam thắng cảnh.

+Luật di sản văn hoá Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?

+Em có biết ý kiến đúng về ý nghĩa du lịch của nước ta hiện nay ?

a-Giới thiệu đất nước con người Việt Nam .

b-Thương mại hoá du lịch

c-Thể hiện tình yêu quê hương đất nước d-phát triển kinh tế xã hội

4-Luyện tập củng cố HDHS làm bài tập a -Hành vi góp phần bảo vệ -Hành vi phá hoại

Bài b

Ý đúng :a,c,d

+Giữ gìn sạch đẹp các di sản ở địa phương.

-Đi tham quan để tìm hiểu thêm -Không vứt rác bừa bãi

-Tố giác kẻ gian.

-Chống mê tín dị đoan

-Tham gia các lễ hội truyền thống.

Ý đúng a, c,d

-3,7,8,9,11,12

-Nhà nước bảo vệ quỳên và lợi ích hợp pháp của chủ sở hửu di sản văn hoá. Có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

*Nghiêm cấm

-Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hoá.

-Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá

-Đào bới trái phép địa điểm khảocổ,xây dựng trái phép,lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử văn hoá, danh lam thăng cảnh.

Mua bán trao đổi…

+Lợi dụng việc bảo vệ…

HD tiếp bài c,d, đ,e. -1,2,4,5,6,10,13

Đồng ý với quan điểm bạn Dung vì viết vẽ bậy như vậy sẽ huỷ hoại và gây ô nhiểm môi trường…

Kết luân:

Xã hội càng văn minh càng phát triển thì người ta càng có xu hướng quan tâm đến di sản văn hoá đến di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.

Đó là nhu cầu của cuộc sống,thế hệ mai sau có quyền biết được giá trị văn hoá nói chung và di sản văn hoá vật thể nói riêng.

Với một công dân tương lai chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá đó để làm giàu cho đất nước góp phần cho văn hoá nhân loại ngày càng phong phú hơn.

Trò chơi : GV nêu thể lệ thi

1.Một di sản văn hoá găn liền với nền văn minh Ai Cập cổ đại.(kim tự tháp)

2.Di tích lịch sử nào của nước ta gắn liền với tên tuổi của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp(Chiến thắng Điện Biên Phủ).

3.Ở tỉnh nào có hai di sản văn hóa được xếp hạng di sản văn hóa thế giới .(Q N- Huế )

5, Dặn dò:- HD học ở nhà :Học bài làm bài tập sưu tầm tranh ảnh về các di sản văn hóa ,di tích lịch sử ,danh lam thắng cảnh .Học bài tiết sau kiểm tra một tiết.(bài 12đến bài15)

Tiết 26: KIỂM TRA MỘT TIẾT.

NS:07-3-08.

Một phần của tài liệu Giao an cong dan 7 HKII (Trang 23 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w