+ Kịch bản truyền hình mang tính dự đoán, dự báo chứ không ở dạng ổn định. Phần lớn các chi tiết trong kịch bản đều là dự kiến của phóng viên trên cơ sở thực tế cuộc sống, là con ngời thực và sự việc thực, không đợc phép h cấu. Đặc điểm này phản ánh rõ tính chất báo chí truyền hình. Các sự kiện, các nhân vật, nhất là những sự kiện hoặc sẽ xảy ra không mang tính chất ổn định, nó có thể phát triển ra ngoài hớng đã định sẵn. Không đợc coi bất kỳ một sự kiện nào là bất biến để làm một tác phẩm truyền hình ổn định.
+ Kịch bản báo chí truyền hình thờng là kịch bản văn học và kịchbản đạo diễn, nó toát lên nội dung tác phẩm. Khác với điện ảnh, kịch bản văn học đa ra t tởng ch đề và chủ đề, hớng đi của tác phẩm, còn kịch bản đạo diễn đem lại biện pháp thể hiện tác phẩm. Với báo chí truyền hình nó diễn ra 2 kịch bản với lý do:
Thức nhất, nó phải căn cứ vào việc thục, có địa chỉ để phản ánh.
Thứ hai, nó không đợc h cấu và nhất thiết không đợc xuyên tạc sự thật. Thứ ba, kịch bản truyền hình là kịch bản có khả năng thực hiện và thực hiện ngay lập tức.
Thứ t, kịch bản truyền hình chỉ đợc sử dụng một lần.
3. ý nghĩa của kịch bản truyền hình:
- Kịch bản truyền hình tạo ra một kế hoạc cụ thể cho phóng viên và kíp làm việc.
- Kịch bản truyền hình là sợi dây liên kết giữa phóng viên biên tập và phóng viên quay phim.
- Kịch bản làm cho tác phẩm chặt chẽ, chọn lcoj đợc các chi tiết hay và khống chế đợc thời lợng.
- Kịch bản truyền hình còn giúp cho ban ban biên tập hoạch định đợc ch- ơng trình.
Nh vậy, có thể thấy rõ kịch bản truyền hình tạo ra một sự ăn khớp giữa các bộ phận khi làm một chơng trình truyền hình.
II. phác thảo kịch bản thể loại phỏng vấn báo chí truyền hình:
Dù là một cuộc phỏng vấn nhỏ hay mang tính chất chính trị thời sự lớn thì phác thảo kịch bản cũng làm tăng tốc độ và hiệu quả bằng cách hình dung trớc sản phẩm .