Giai cấp và đấu tranh giai cấp

Một phần của tài liệu chương 3. CNDVLS. Đào (Trang 30 - 39)

II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp

Giai câ ́ p la ̀ gi ̀ ?

“Giai c p là nh ng t p đ oàn ng ƣờ i to l n khác nhau v đị a v trong m t h th ng xã h i nh t đị nh trong l ch s , khác nhau v quan h c a h (th ƣờ ng th ƣờ ng thì nh ng quan h này đƣợ c pháp lu t quy đị nh và th a nh n) đố i v i nh ng t ƣ li u s n xu t, v vai trò c a h trong t ch c lao độ ng xã h i, và nh ƣ v y là khác nhau v cách th c

h ƣở ng th và v ph n c a c i xã h i ít ho c nhi u mà h đƣợ c h ƣở ng . (Còn nữa)

Giai câ ́ p la ̀ gi ̀ ? (TIẾP)

Giai c p là nh ng t p đ oàn ng ƣờ i mà t p đ oàn này có th chi ế m đ o t lao độ ng c a t p đ oàn khác, do ch các t p đ oàn đ ó có đị a v khác nhau trong m t ch ế độ kinh t ế xã h i nh t đị nh”.

Từ khái niệm trên cho thấy:

- Giai cấp là kết quả của sự phân hóa xã hội do có sự

đối lập giữa họ về địa vị trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.

- Trong xã hội, giai cấp nào nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội thì đồng thời có khả năng chiếm được địa vị làm chủ quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước và trở thành giai cấp thống trị xã hội.

- Giai cấp không chỉ là khái niệm của khoa học chính trị mà còn là phản ánh mối quan hệ kinh tế, chính trị giữa các tập đoàn người trong một điều kiện lịch sử

nhất định.

* Nguồn gốc giai cấp

Các giai cấp ra đời và tồn tại dựa trên cơ sở khách quan có tính quyết định: kinh tế.

b. Đấu tranh đấu tranh

* Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp

Đấu tranh giai cấp là khái niệm dùng để chỉ “cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản

• Sự ra đời và tồn tại của nhà nước không phải để giải quyết mâu thuẫn giai cấp mà là để duy trì trật tự xã hội trong điều kiện mâu thuẫn không giải quyết được

Vai trò đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai cấp

- Không chỉ là động lực cơ bản của sự phát triển lịch sử mà còn là phương thức cơ bản của sự tiến bộ và phát triển xã hội, nhằm giải quyết những mâu thuẫn đối kháng trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội.

- Trong điều kiện xã hội có sự phân hóa giai cấp thì sự vận động của các mâu thuẫn trong phương thức sản xuất biểu hiện ra là mâu thuẫn giữa các giai cấp trong đời sống chính trị xã hội, do đó mâu thuẫn đối kháng trong đời sống kinh tế chỉ có thể được giải quyết thông qua việc giải quyết mâu thuẫn đối kháng giai cấp trên lĩnh vực chính trị xã hội.

• Ý nghĩa phương pháp luận:

- Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin có ý nghĩa quan trọng về phương pháp luận.

Nó cho phép thấy được tính tất yếu của đấu tranh giai cấp trong xã hội, nhận thức được bản chất và các hình thức biểu hiện của đấu tranh giai cấp.

- Tạo cơ sở lý luận để xây dựng đường lối chiến lược đấu tranh giai cấp chống lại ách áp bức bóc lột, bất bình đẳng giai cấp, xây dựng chế độ xã hội mới.

- Là cơ sở để giải quyết mâu thuẫn giai cấp của xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

c. Đấu tranh giai cấp của giai cấpsản

Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền

Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu chương 3. CNDVLS. Đào (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)