CHƯƠNG IV: CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG I Giới thiệu về mơi trường truyền dẫn:

Một phần của tài liệu BG_Mangcanban pot (Trang 30 - 34)

IV. Một số vấn đề thường gặp khi làm việc với địa chỉ IP:

CHƯƠNG IV: CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG I Giới thiệu về mơi trường truyền dẫn:

I. Giới thiệu về mơi trường truyền dẫn:

1. Khái niệm:

Trên một mạng máy tính, các dữ liệu được truyền trên một mơi trường truyền dẫn (transmission media), nĩ là phương tiện vật lý cho phép truyền tải tín hiệu giữa các tín hiệu. Cĩ hai loại phương tiện truyền dẫn chủ yếu:

- Hữu tuyến (bounded media) - Vơ tuyến (boundless media)

2. Tần số truyền thơng:

Phương tiện truyền dẫn giúp truyền các tín hiệu điện tử từ máy này sang máy khác.Các tín hiệu điện tử này biểu diễn các giá trị dữ liệu theo dạng các xung nhị phân (bật/tắt). Các tín hiệu truyền thơng giữa các máy tính và các thiết bị là các dạng sĩng điện từ trải dài từ tần số radio đến tần số hồng ngoại.

Các sĩng tần số radio thường được dùng để phát tín hiệu LAN. Các tần số này cĩ thể được dùng với cáp xoắn đơi, cáp đồng trục hoặc thơng qua việc truyền phủ sĩng radio.

Sĩng viba (microwaves) thường dùng truyền thơng tập trung giữa hai điểm hoặc giữa các trạm mặt đất và các vệ tinh, ví dụ như mạng điện thoại cellular.

Tia hồng ngoại thường dùng cho các kiểu truyền thơng qua mạng trên các khoảng cách tương đối ngắn và cĩ thể phát được sĩng giữa hai điểm hoặc từ một điểm phủ sĩng cho đến nhiều trạm thu. Chúng ta cĩ thể truyền tia hồng ngoại và các tần số ánh sáng cao hơn thơng qua cáp mạng.

3. Các đặc tính của phương tiện truyền dẫn:

Mỗi phương tiện truyền dẫn đều cĩ những tính năng đặc biệt thích hợp với mỗi kiểu dịch vụ cụ thể, nhưng thơng thường chúng ta quan tâm đến những yếu tố sau:

- Chi phí

- Yêu cầu cài đặt

- Băng thơng (bandwidth): cho biết cơng suất tải dữ liệu của phương tiện truyền dẫn

- Băng tầng cơ sở (baseband): dành tồn bộ băng thơng cho một kênh truyền

- Băng tầng mở rộng (broadband): cho phép nhiều kênh truyền chia sẻ một phương tiện truyền dẫn (chia sẻ băng thơng)

- Độ suy dần (attenuation): độ đo sự yếu đi của tín hiệu khi di chuyển trên một phương tiện truyền dẫn. Các nhà thiết kế cáp phải chỉ định các giới hạn về chiều dài dây cáp vỉ khi cáp dài sẽ dẫn đến tình trạng tín hiệu yếu đi mà khơng thể phục hồi được

Nhiễu điện từ (Electromagnetic interference - EMI): bao gồm các nhiễu điện từ bên ngồi làm biến dạng tín hiệu trong một phương tiện truyền dẫn.

II. Truyền thơng trên mạng vơ tuyến:

Khi dùng các loại cáp, ta gặp một số khĩ khăn như cơ sở cài đặt cố định, khoảng cách khơng xa. Để khắc phục những khuyết điểm trên người ta dùng đường truyền vơ tuyến. Nĩ mang lại những lợi ích sau:

- Cung cấp kết nối tạm thời với mạng cĩ sẵn

- Những người dùng máy tính di động vẫn nối kết vào mạng dùng cáp

- Lắp đặt đường truyền vơ tuyến ở những nơi địa hình phức tạp khơng thể đi dây được

- Phù hợp với những nơi phục vụ nhiều kết nối cùng một lúc cho nhiều khách hàng. (Trên máy bay duyệt Internet).

- Dùng cho những mạng cĩ giới hạn rộng lớn vượt quá khả năng cho phép của cáp đồng và cáp quang

- Dùng làm kết nối dự phịng cho hệ thống kết nối cáp.

1. Sĩng vơ tuyến (radio):

- Sĩng radio nằm trong phạm vi từ 10KHz đến 1GHz, trong miền này ta cĩ rất nhiều dải tần, ví dụ như sĩng ngắn (SM), VHF (dùng cho tivi và radio FM-very high frequency), UHF (dùng cho tivi – ultra high frequency). Tại mỗi quốc gia, nhà nước sẽ quản lý cấp phép sử dụng các băng tần để tránh tình trạng các sĩng bị nhiễu. Nhưng cĩ một số băng tần được chỉ định là vùng tự do (dùng nhưng khơng cần đăng ký, vùng này cĩ dải tần từ 2.4GHz trở lên). - Tận dụng các điểm này, các Wireless của các hãng như Cisco,

Compex đều dùng ở dải tần này. Tuy nhiên chúng ta sử dụng tần số khơng cấp phép sẽ cĩ nguy cơ nhiễu nhiều hơn.

2. Sĩng viba:

- Truyền thơng viba thường cĩ hai dạng: truyền thơng trên mặt đất và các nối kết vệ tinh. Miền tần số của sĩng viba mặt đất khoảng 21-23GHz, các kết nối vệ tinh khoảng 11-14MHz.

- Băng thơng từ 1-10Mbps.

- Sự suy yếu của chúng tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, cơng suất và tần số phát. Chúng dễ bị nghe trộm nên thường được mã hố.

3. Tia hồng ngoại:

- Tất cả các mạng vơ tuyến hồng ngoại đều hoạt động bằng cách dùng tia hồng ngoại để truyền tải dữ liệu giữa các thiết bị. Phương pháp này cĩ thể truyền tín hiệu ở tốc độ cao do dải thơng cao của tia hồng ngoại. Thơng thường mạng hồng ngoại cĩ thể truyền với tốc độ 1-10Mbps. Miền tần số từ 100-1000GHz.

- Cĩ 4 loại mạng hồng ngoại:

o Mạng đường ngắm: mạng này chỉ truyền khi máy phát và máy thu cĩ một đường ngắm rõ rệt giữa chúng.

o Mạng hồng ngoại tán xạ: kỹ thuật này phát tia hồng ngoại dội tường và sàn nhà rồi mới đến máy thu. Diện tích hiệu dụng bị giới hạn ở khoảng 35m và cĩ tín hiệu chậm do hiện tượng dội tín hiệu.

o Mạng phản xạ: ở loại mạng hồng ngoại này, máy thu phát quang đặt gần máy tính sẽ truyền tới một vị trí chung, tại đây tia truyền được đổi hướng đến máy tính thích hợp.

o Broadband optical telepoint: loại mạng cục bộ vơ tuyến bằng hồng ngoại cung cấp các dịch vụ dải rộng. Mạng vơ tuyến này cĩ khả năng xử lý các yêu cầu đa phương tiện chất lượng cao, vốn cĩ thể trùng khớp với các yêu cầu đa phương tiện của mạng cáp.

III.Các thiết bị mạng:

1. Cáp mạng:

Phần lớn các hệ thống mạng được nối với nhau bằng dây dẫn hoặc cáp thuộc loại nào đĩ, đĩng vai trị như phương tiện truyền tín hiệu giữa các máy tính trên mạng. Rất nhiều loại cáp cĩ thể đáp ứng các yêu cầu và qui mơ mạng khác nhau, từ nhỏ đến lớn.

Cĩ 3 loại cáp chính:

- Cáp xoắn đơi (Twisted pair) - Cáp sợi quang (Fiber optic).

a. Cáp đồng trục:

Là kiểu cáp đầu tiên được dùng trong các LAN.

Ưu điểm: rẻ tiền, nhẹ, mềm, dễ kéo dây; là phương tiện lắp đặt an tồn và dễ chấp nhận.

Cấu tạo chung:

- Dây dẫn trung tâm: dây đồng hoặc dây đồng bện

- Dây dẫn ngồi: bao quanh dây dẫn trung tâm dưới dạng dây đồng bện hoặc lá. Dây dẫn này cĩ tác dụng bảo vệ dây dẫn trung tâm khỏi nhiễu điện từ và được nối đất để thốt nhiễu - Một lớp cách điện giữa dây dẫn phía ngồi và dây dẫn phía

trong

- Ngồi cùng là một lớp vỏ plastic bảo vệ cáp

- Cáp đồng trục cĩ tính năng chống nhiễu và sự suy yếu tín hiệu mạnh hơn cáp xoắn đơi. Sự suy yếu tín hiệu là hiện tượng mất dần cường độ tín hiệu, bắt đầu xuất hiện khi tín hiệu đi xa hơn trong cáp đồng

- Lưới kim loại bảo vệ cĩ thể hấp thu tín hiệu điện chạy lạc để chúng khơng ảnh hưởng đến dữ liệu đang gửi lên lõi cáp đồng. Vì lý do này, người ta chọn cáp đồng trục cho những khoảng cách truyền xa hơn và cho dữ liệu cĩ thiết bị truyền kém tinh vi.

* Các loại cáp đồng trục:

Cáp sợi mảnh (thinnet coaxial cable): - Đường kính khoảng 0.25 inch (~0.6cm).

- Mềm, dễ kéo dây nên hầu như dùng cho bất kỳ kiểu lắp đặt mạng nào.

- Cĩ thể mang tín hiệu đi xa 185m trước khi tín hiệu bắt đầu suy yếu.

- Nằm trong nhĩm RG-58 và cĩ trở kháng 50 Ω. - Lõi đồng cĩ thể là các dây dẫn bện hoặc lõi đồng. Cáp sợi dày (thicknet coaxial):

- Cĩ đường kính khoảng 0.5 inch (~ 1.3 cm).

- Tương đối cứng, thường dùng trong mạng Ethernet. - Chiều dài tối đa: 500m

- Cáp đồng trục thinnet rẻ nhất, cáp đồng trục thicknet đắt tiền hơn.

- Tốc độ: mạng Ethernet sử dụng cáp thinnet cĩ tốc độ tối đa 10Mbps và mạng ARCnet cĩ tốc độ tối đa 2.5Mbps.

- Cĩ lớp chống nhiễu nên hạn chế được nhiễu. - Cĩ thể bị nghe trộm tín hiệu trên đường truyền.

Một phần của tài liệu BG_Mangcanban pot (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w