LONG CUA CAN BO, NHAN VIEN TAI BIDV QUANG NAM
3.4. KIÊM ĐỊNH GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 1. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội
3.4.2. Kiểm định các giả thiết của mô hình
Dựa vào kết quả phân tích hồi quy sẽ giải thích, kiểm định các giả thiết đã đưa ra như sau:
“Thu nhập phúc lợi” là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng của cán bộ, nhân viên tại BIDV Quảng Nam (có hệ số hồi quy lớn nhất). Dấu dương của hệ số beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố “thu nhập phúc lợi” và sự hài lòng là mối quan hệ cùng chiều. Nghĩa là khi nhân viên cảm thấy mình được trả lương cao, khen thưởng tương xứng và công bằng, các chế độ phúc lợi đầy đủ và hấp dẫn sẽ làm việc tốt hơn có nghĩa là mức độ hài lòng trong công việc càng tăng khi mức độ thỏa mãn về “thu nhập phúc lợi” tăng. Kết quả hồi quy có B= 0.438, sig=0.000 nghĩa là khi tăng mức độ thỏa mãn về “thu nhập phúc lợi”
lên 1 đơn vị độ lệch chuân thì sự hài lòng chung trong công việc tăng thêm 0.438 đơn vị lệch chuân. Vậy giả thuyết HI được chấp nhận
56
Sau “thu nhập phúc lợi”, ba yếu tố tiếp theo anh hưởng đến sự hài long trong công việc của cán bộ, nhân viên tại ngân hàng là “lãnh đạo và đồng nghiệp”,
“đào tạo thăng tiến” và “điều kiện làm việc”. Kết quả hồi qui cho thấy yếu tó “lãnh đạo và đồng nghiệp” có B=0.183, sig=0.000; “đào tạo thăng tiến” có B=0.195,
sig=0.000 va “ điều kién lam viéc” c6 B=0.1 12, sig=0.018 Dau dương của các hệ
số beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “lãnh đạo và đồng nghiệp”, “đào tạo thăng
tiến” và “điều kiện làm việc” với “sự hài lòng” của nhân viên là mối quan hệ cùng
chiều. Điều đó có nghĩa khi lãnh đạo và đồng nghiệp, đào tạo và thăng tiến và điều
kiện làm việc được nhân viên đánh giá cao sẽ làm tăng sự hài lòng trong công việc
của họ. Giả thiết H2, H4 và H5 được chấp nhận.
Cuối cùng là yếu tố “đặc điểm công việc” có B=0.094, sig=0.028. Dầu dương của hệ số beta có nghĩa mối quan hệ giữa yếu tố “đặc điểm công việc”
với “sự hài lòng” là mối quan hệ cùng chiều. Nghĩa là khi giá trị của yếu tố “đặc điêm công việc” tăng thì mức độ hài lòng trong công việc sẽ tăng và ngược lại
Vậy giả thiết H3 được chấp nhận.
Như vậy, theo số liệu và kết quả phân tích thì các giả thuyết H1, H2, H3,
H4, H5 của mô hình nghiên cứu đề xuất đều được chấp nhận.
3.4.3. Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng theo các đặc điểm cá nhân
Sử dụng kiêm định Independent t-test và kiêm định ANOVA đê kiêm tra sự khác biệt về sự hài lòng theo các đặc điểm cá nhân, ta có kết quả như sau:
3.4.3.1. Kiểm định về sự khác biệt cia giới tính đến sự hài lòng của cán bộ, nhân viên
Bang 3.17. Két qua Independent t-test thong ké nhom theo giới tính
Sai số Trung bình lệch
Giới tính N Trung bình | thống kê chuẩn
SHL Nam 61 3.5464 31642 04051
Nữ 59 3.9266 52911 06888
(Nguôn: Kêt quả nghiên cứu của luận văn)
57
Bang 3.18. Két qua Independent t-test so sanh mirc độ hài lòng của
nhân viên theo giới tính
Kiếm định sự bằng nhau của
phương sai Kiểm định sự bằng nhau của trung bình
Sự khác Sự khác u bi | biệtdộ | Đô cây 95% u 2 ln cây 959
Mức ý Mức ý| trung lệch
E |nghial T df [nghĩa | bình | chuẩn |Thấp hơn|Cao hơn
SHL Giả định phương sai 19.125} .000|-4794| - 118] .000|-38011 | .07928| -53710|~22311 bằng nhau
Không giả -4.756 | 94.173 | .000 | -.38011 | .07991 | -.53877 | ~22144
định phương
sai bằng nhau
(Nguôn: Kêt quả nghiên cứu của luận văn)
Bảng trên cho thấy mức ý nghĩa trong kiểm định Levene = 0.000 (<0.05) chứng tỏ có sự khác biệt về phương sai đối với sự hài lòng trong công việc của cán bô, nhân viên tại BIDV Quảng Nam giữa nam và nữ. Dựa vào giá trị trung
bình của nam và nữ (bảng 3.17) ta kết luận nữ có mức độ hài lòng cao hơn nam.
3.4.3.2. Kiểm định về sự khác biệt của độ tuổi đến sự hài lòng của cán
bộ, nhân viên
Vì “độ tuổi” trong nghiên cứu có 4 biến nên sử dụng kiêm định One- 'Way ANOVA đê kiê m định.
Bảng 3.19. Kết qua One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng của
nhân viên theo độ tuổi
Tông bình Bình phương, Mức ý
phương Df trung bình F nghĩa
Giữa các nhóm .896 3 299 | 1.349 262
Trong cing nhom 25.682 116 221
Tong 26.578 119
(Nguôn: Kêt quả nghiên cứu của luận văn)
58
Bang trên cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0.262 (>0.05)
nên ta kết luận không có sự khác biệt giữa các nhóm “độ tuổi” về mức độ hài
lòng của cán bộ, nhân viên tại ngân hàng.
3.4.3.3. Kiểm định về sự khác biệt cia trình độ đến sự hài lòng của cán bộ, nhân viên
Vì “trình độ” trong nghiên cứu có 4 biến nên sử dụng kiểm định One-
Way ANOVA dé kiém dinh.
Bang 3.20. Kết quá One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng của
nhân viên theo trình độ
Tông bình Bình phương Mức ý
phương Df trung binh F nghia
Giữa các nhóm 4.184 3 1395| 7.225 .000
Trong cùng nhóm 22393 116 193
Tổng 26.578 | 119 | | |
(Nguôn: Kêt quả nghiên cứu của luận văn)
Bảng trên cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0.000 (<0.05)
nên ta kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm “trình độ” về mức độ hài lòng của cán bộ, nhân viên tại ngân hàng.
3.4.3.4. Kiểm định về sự khác biệt của thời gian công tác đến sự hài lòng của cán bộ, nhân viên
Vì “thời gian công tác” trong nghiên cứu có 4 biến nên sử dụng kiểm
dinh One-Way ANOVA đê kiém dinh.
59
Bang 3.21. Két qua One-Way ANOVA so sanh mite d@ hai long của
nhân viên theo thời gian công tác
Tông bình Bình phương Mức ý
phương Df trung binh F nghia
Giữa các nhóm 1.179 3 393 | 1.794 152
Trong cùng nhóm 25.399 116 219
Tong 26.578 119
(Nguôn: Kêt quả nghiên cứu của luận văn)
Bảng trên cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0.152 (>0.05) nên ta kết luận không có sự khác biệt giữa các nhóm “thời gian công tác” về
mức độ hài lòng của cán bộ, nhân viên tại ngân hàng.
3.4.3.5. Kiểm định về sự khác biệt của bộ phận công tác đến sự hài lòng của cán bộ, nhân viên
Vì yếu tố “bộ phận công tác” trong nghiên cứu có 4 biến nên sử dụng
kiém dinh One-Way ANOVA dé kiém dinh su khac biét trong ảnh hưởng đến sự
hài lòng của nhân viên.
Bang 3.22. Kết quá One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng của
nhân viên theo bộ phận công tác
Tông bình Bình phương Mức ý
phương Df trung binh F nghia
Giữa các nhóm 4.746 3 1.582 | 8.407 .000
Trong cùng nhóm 21.831 116 188
Tông 26.578 119
(Nguôn: Kêt quả nghiên cứu của luận văn)
Bảng trên cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0.000 (<0.05)
nên ta kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm “bộ phận công tác” về mức độ hài lòng của cán bộ, nhân viên tại ngân hàng. Dựa vào giá trị trung bình của sự hài
60
lòng của các nhóm thì cho thấy nhân viên ở bộ phận các phòng nội bộ có sự hài lòng cao hơn các bộ phận khác.
3.4.3.6. Kiểm định về sự khác biệt của vị trí công tác đến sự hài lòng của cán bộ, nhân viên
Vì “vị trí công tác” trong nghiên cứu có 4 biến nên sử dụng kiểm định
One-Way ANOVA để kiểm định
Bang 3.23. Kết quá One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng của
nhân viên theo vị trí công tác
Tông bình Bình phương Mức ý
phương Df trung binh F nghia
Giữa các nhóm 1.324 2 662 | 3.066 .050
Trong cùng nhóm 25.254 117 216
Tong 26.578 119
(Nguôn: Kêt quả nghiên cứu của luận văn)
Bảng trên cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0.050 (>0.05)
nên ta kết luận không có sự khác biệt giữa các nhóm “vị trí công tác” về mức độ
hài lòng của cán bộ, nhân viên tại ngân hàng.
Như vậy, theo phân tích thì các giả thuyết sự khác biệt về đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ, nhân viên có kết quả như sau: Hó, H9, HII bị bác bỏ, H7, H§, H10 được chấp nhận.
61