Phương pháp luận đánh giá tính bền vững 1. Quan điểm đánh giá tính bền vững

Một phần của tài liệu Luan van cao học một số giải pháp phát triển hạ tầng giao thông ở Hà Nội (Trang 87 - 92)

2. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN

1.14. Phương pháp luận đánh giá tính bền vững 1. Quan điểm đánh giá tính bền vững

2214. Đánh giá TĐC được tiến hành trong và sau khi thực hiện TĐC. Nó sẽ đánh giá xem liệu các mụctiêu TĐC có phù hợp và liệu chúng có được thực hiện hay không, đặc biệt là xem mức sống vàcuộc sống của những người bị ảnh hưởng có được phục hồi và cải thiện hay không.

2215. Đánh giá TĐC nhằmđánh giá hiệu quả, tác động và sự bền vững của TĐC, rút ra bài học cho việc lập kế hoạch TĐCtrong tương lai. Đánh giá TĐC thường được thực hiện từ bênngoài. Việc đánh giá tạo cơ hội cho các nhà lập kế hoạch TĐC và các nhà lập chính sáchphản ánh một cách rộng rãi hơn thành công hay các mục tiêu, chiến lược và cách tiếp cận cơbản của TĐC.

2216. Nội hàm của PTBV trong hoạt động TĐC không nằm ngoài ba mục tiêu của PTBV là có hiệu quả về kinh tế; phát triển hài hòa về mặt xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân bị di dời; bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường.

2217. Về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn, những vấn đề sau cần làm rừ khi đỏnh giá tính bền vững trong hoạt động TĐC Hà Nội:

2218.

2219. Hình 2-: Những bước chính của quá trình di dời

2220. Thực tế cho hầu như trong chính sách chúng ta chưa ban hành một cơ chế giỏm sỏt và theo dừi xem những người bị di dời sẽ sống như thế nào, sau khi TĐC nhân tiền hay nhận nhà mới, qua đó có một thời gian quá độ để tiếp tục giúp đỡ cho họ. Nói khác đi, việc đền bù “phi vật chất” cho các hộ, nên được chú trọng nhiều hơn, so với việc đền bù vật chất, bằng tiền”. Bên cạnh đó, trong vế thứ hai về TĐC, mặc dù cho đến nay, thành phố có rất nhiều nổ lực để cải tiến chính sách (quy định) về bồi thường và hỗ trợ, nhưng các nhà xây dựng chính sách vẫn chưa quan tâm đúng mức đến việc bồi thường những thiệt hại “vô hình” do giải tỏa gây ra. Hầu hết, chính sách hiện nay đều dựa trên các thiệt hại “hữu hình” để bồi thường như đất đai, nhà ở, kinh doanh v.v… và gần đây có đề cập đến tác động do mất việc làm khi thu hồi đất. Tuy nhiên, nếu tính đúng và tính đủ, cần phải bồi thường những thiệt hại “vô hình.

1.14.1.1. Phương pháp đánh giá

1.14.1.2. Phương pháp phân tích tài liệu; tổng hợp số liệu

2221. Mục đích của phương pháp này là phân tích, đánh giá những tài liệu có sẵn để chọn lọc ra những số liệu, nhận xét phù hợp nhất cho đề tài và hệ thống hoá các tài liệu rời rạc có sẵn theo định hướng nghiên cứu. Đồng thời có sự so sánh, bổ xung và hiệu chỉnh lại các số liệu thông qua quá trình khảo sát thực tế, tính toán, xử lý các số liệu.

Ưu điểm:Sử dụng tài liệu có sẵn, ít tốn công sức, thời gian, kinh phí và không cần nhiều người.

Nhược điểm:Do các nguồn tài liệu, số liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau, mức độ nghiên cứu khác nhau và ở các thời điểm khác nhau nên có sự chênh lệch về mức độ phân tích, đánh giá hiện trạng TĐC cũng như về các vấn đề kinh tế-xã hội.

1.14.1.3. Phương pháp điều tra xã hội học a) Phương pháp quan sát

2222. Đây là phương pháp cơ bản và đầu tiên để thu thập những thông tin sơ cấp về đối tượng nghiên cứu. Với mục đích xác nhận lại kết quả thu thập thông tin từ các tài liệu, phương pháp khác.

2223. Song nó cũng bộc lộ những nhược điểm: việc thu thập thông tin phụ thuộc vào góc quan sát của nhà quan sát (kể cả quan điểm, chính kiến và thái độ tình cảm), thời gian quan sát hạn chế do sự kiện xảy ra nhanh và không lặp lại như cũ.

2224. Đối với nghiên cứu về không gian ở và công trình TĐC, việc sử dụng phương pháp này rất quan trọng trong việc đánh giá, xác định lại thông tin từ những điều tra khác. Thông tin mang tính trực quan bằng việc sử dụng các thiết bị hỗ trợ như chụp ảnh, quay phim, ghi chép...

aa) Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp

2225. Điều tra viên đến gặp trực tiếp đối tượng được điều tra để phỏng vấn theo một bảng câu hỏi đã soạn sẵn.

2226. Do gặp mặt trực tiếp nên nhân viên điều tra có thể thuyết phục đối tượng trả lời, cú thể giải thớch rừ cho đối tượng về cỏc cõu hỏi, cú thể dựng hỡnh ảnh kết hợp với lời nói để giải thích, có thể kiểm tra dữ liệu tại chỗ trước khi ghi vào phiếu điều tra. Tuy nhiên chi phí cao, mất nhiều thời gian và công sức.

2227. Lựa chọn 6 khu vực đại diện cho các khu TĐC trên địa bàn Hà Nội gồm:

- Khu 1: Khu TĐC Đền Lừ thuộc phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai - Khu 2: Khu TĐC Yên Sở thuộc phường Yên Sở, Quận Hoàng Mai

- Khu 3: Khu TĐC Đại Kim thuộc phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai

- Khu 4: Khu TĐC Trung Hòa-Nhân Chính thuộc phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân

- Khu 5: Khu TĐC Dịch Vọng thuộc phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy - Khu 6: Khu TĐC Xuân La thuộc phường Xuân La, Quận Tây Hồ

2228.

2229. Hình 2-: Sơ đồ vị trí các khu TĐC được lựa chọn điều tra xã hội học

2230. Lựa chọn ngẫu nhiên 30 hộ gia đình đại diện cho 6 khu vực điều tra. Phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình được chọn theo mẫu điều tra (phụ lục 1) kết hợp với nói chuyện tự do với người dân trong khu vực điều tra. Các số liệu điều tra được thống kê, hệ thống, xây dựng bảng biểu, sơ đồ.Phân tích, so sánh, đánh giá rút ra những kết quả nghiên cứu.

ab) Nội dung phiếu điều tra (phụ lục 1)

2231. Nội dung phiếu hỏi hộ gia đình bao gồm 5 vấn đề lớn : (1) Thông tin kinh tế xã hội về tất cả mọi người đang cùng chung sống trong hộ gia đình; (2) Đánh giá chung về quá trình di dời và TĐC; (3) Đánh giá về chất lượng công trình ở; (4) Đánh giá chung về khu ở; (5) Ý kiến và nguyện vọng của gia đình.

3. CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG KHU NHÀ Ở VÀ CÔNG

Một phần của tài liệu Luan van cao học một số giải pháp phát triển hạ tầng giao thông ở Hà Nội (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w