Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020
3.1 Bối cảnh kinh tế mới và định hướng đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội đến năm 2020
3.1.2 Định hướng đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội giai đoạn 2014-2015 và đến năm 2020
* Đảm bảo đúng định hướng của Nhà nước
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta khẳng định xây dựng nông thôn mới là một nhiệm vụ quan trọng trong định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đó nờu rừ phương hướng, nhiệm vụ của xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 là: Tiếp tục triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bước đi cụ thể, vững chắc trong từng giai đoạn, giữ gìn và phát huy nét văn hóa bản sắc của nông thôn Việt Nam. [38]
Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội Việt Nam 2011-2020 đó xỏc định rừ định hướng trong xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 của Việt Nam:
Quy hoạch phát triển nông thôn gắn với phát triển đô thị và bố trí các điểm dân cƣ. Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ và làng nghề gắn với bảo vệ môi trường. Triển khai chương trình nông thôn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bước đi cụ thể, vững chắc trong từng giai đoạn; giữ gìn và phát huy những nét văn hóa đặc sắc của nông thôn Việt Nam. Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Tạo môi trường thuận lợi để khai thác mọi khả năng đầu tƣ vào nông nghiệp và nông thôn, nhất là đầu tƣ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút nhiều lao động. Triển khai có hiệu quả Chương trình đào tạo nghề cho 1 triệu lao động nông thôn mỗi năm. Thực hiện tốt các
98
chương trình hỗ trợ nhà ở cho người nghèo và các đối tượng chính sách, chương trình nhà ở cho đồng bào vùng bão, lũ. [22, tr. 123].
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó, định hướng phát triển nông nghiệp và nông thôn thành phố Hà Nội theo hướng văn minh, hiện đại, hiệu quả, bền vững.
Phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp đô thị, sinh thái trên cơ sở hình thành những khu nông nghiệp công nghệ cao gắn với bảo tồn, phát triển văn hóa, du lịch và xây dựng nông thôn mới; từng bước hiện đại hóa nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao; nâng cao chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp, tăng hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất lao động nông nghiệp. Quy hoạch ổn định các vùng sản xuất nông nghiệp, xác định các vành đai xanh, các tuyến nông nghiệp sinh thái và các khu nông nghiệp công nghệ cao. Ƣu tiên xây dựng, phát triển vành đai xanh, rau, hoa quả, cây cảnh để phục vụ đời sống và bảo vệ môi trường; tập trung phát triển các sản phẩm chăn nuôi có giá trị cao; chú trọng phát triển công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch gắn kết với hệ thống phân phối và tiêu thụ nông sản. Hiện đại hóa các cơ sở nghiên cứu, thực nghiệm, đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ nông nghiệp; xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm cấp quốc gia về nghiên cứu và sản xuất một số giống cây trồng, vật nuôi chất lƣợng cao; phát triển toàn diện dịch vụ nông nghiệp; mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông, khuyến lâm; khuyến khích triển khai các mô hình tổ chức sản xuất tiên tiến, hiệu quả nhƣ trang trại, gia trại. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn theo hướng đa dạng hóa, gắn kết hài hòa với giữ gìn bản sắc văn hóa và bảo vệ môi trường sinh thái; xây dựng, nâng cấp, từng bước hiện đại hóa, đồng bộ hóa hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội ở khu vực nông thôn, rút ngắn chênh lệch về
99
trình độ phát triển và sự khác biệt về điều kiện sống của người dân khu vực nông thôn và thành thị. Thực hiện đồng bộ các giải pháp để không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân; Xây dựng và triển khai thực hiện các mô hình xây dựng nông thôn mới theo hướng văn minh và phát triển bền vững, kết hợp hài hòa các yếu tố văn hóa, các yếu tố kinh tế, các yếu tố xã hội và bảo vệ môi trường. Giá trị gia tăng khu vực nông - lâm nghiệp và thủy sản tăng bình quân khoảng 1,5 - 2,0%/năm giai đoạn 2011 - 2020 và 1,0 - 1,5%/năm giai đoạn 2011 - 2030. Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 70% và năm 2030 có 100% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới theo tiêu chí quốc gia [13].
Cụ thể, ngày 02/01/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 01/NQ- CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2014, trong đó có giải pháp tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới [15].
Chính phủ đã giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đẩy mạnh thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới. Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch sản xuất nông nghiệp, cơ cấu lại cây trồng, vật nuôi, sản phẩm trên địa bàn từng địa phương, vùng, cả nước gắn với thị trường trong nước và thế giới. Hoàn thiện cơ chế chính sách, nhất là về phân cấp quản lý để bảo vệ và sử dụng hiệu quả đất lúa. Khuyến khích phát triển các vùng sản xuất chuyên canh, quy mô lớn, các khu nông nghiệp công nghệ cao, hình thành các vùng nguyên liệu hàng hóa lớn, có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước. Triển khai nhân rộng các mô hình sản xuất, quản lý đã có hiệu quả trong thực tiễn, nhất là mô hình cánh đồng lớn. Đẩy mạnh quá trình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân, trước mắt tập trung vào những vùng đã phát
100
triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn. Khuyến khích hợp tác, liên kết từ sản xuất, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tham gia. Ƣu tiên nguồn lực và huy động toàn xã hội tham gia thực hiện có hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới. Triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách ƣu đãi doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định của Chính phủ; khuyến khích đầu tƣ phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn. Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi hiện có. Tiếp tục đầu tƣ phát triển các hệ thống thủy lợi đa mục tiêu, ƣu tiên đầu tƣ hạ tầng thủy lợi phục vụ phát triển thủy sản và nghề muối, các công trình cấp thoát nước, vệ sinh môi trường nông thôn.
Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã chủ động, tích cực triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới đảm bảo đúng định hướng của nhà nước. Tuy nhiên, trong xây dựng nông thôn m ới của Hà Nô ̣i cần lưu ý đến những nét khác biê ̣t so với các t ỉnh, thành phố khác trong cả
nước.
* Định hướng xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội có đặc thù riêng Phát triển của Hà Nội có ý nghĩa với sự phát triển của cả nước. Thủ đô Hà Nội, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, nơi thu hút và lan toả các nguồn lực vật chất và tinh thần vô giá của cả nước và vì cả nước. Hà Nội là trung tâm chính trị, hành chính, khoa học và công nghệ, thể thao, y tế, tài chính ngân hàng và thương mại, nơi hội tụ các tinh hoa, các giá trị văn hóa, là một trong các đầu tàu về kinh tế lớn nhất cả nước. Những lợi thế nguồn lực đặc thù đó là cơ sở cho xây dựng và phát triển sự đa dạng, đặc sắc của văn hóa nông thôn cùng với phát triển kinh tế-xã hội của Hà Nội. Mục tiêu phấn đấu của Hà Nội đến năm 2015, có 40% số xã trên địa bàn Thành phố đạt chuẩn
101
nông thôn mới, đến hết năm 2020 toàn Thành phố có 70% số xã đạt chuẩn nông thôn mới và đến năm 2030 sẽ hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới. Cho nên các yêu cầu xây dƣ̣ng nông thôn m ới của Hà Nô ̣i có rất nhiều nét khác biệt so với các xã nông thôn khác trong cả nước.
Thành phố Hà Nội xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa sử dụng chất lượng cao, có năng suất cao, tăng trưởng nhanh và bền vững; góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý theo hướng gắn phát triển sản xuất nông nghiệp với dịch vụ, du lịch và công nghiệp, cụ thể là:
Thứ nhất, nông thôn Hà Nô ̣i phải là nông thôn nhanh chóng được hiê ̣n đa ̣i hóa… Phát triển nông nghiê ̣p toàn diện, đa dạng theo hướng tập trung, sản xuất hàng hóa sƣ̉ du ̣ng kỹ thuâ ̣t cao, có năng suất chất lƣợng cao, gắn với mu ̣c tiêu phát triển đô thi ̣ sinh thái môi trường , phát triển bền vững , bảo đảm an ninh lương thực…. CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn cần đi trước một bước để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người nông dân, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn . Trong khi các tiêu chí xây dƣ̣ng nông thôn mới cho cả nước, về chỉ tiêu quy hoa ̣nh chỉ tâ ̣p trung vào xây dựng kết cấu ha ̣ tầng và khu dân cƣ thì Hà Nội cần tiếp tục hoàn thiện các kết cấu hạ tầng, nâng cấp các khu dân cƣ và điều quan trọng hơn là quy hoạch quá trình hiện đại hóa nông thôn, quy hoa ̣ch phát triển nông thôn theo hướng phát triển nông nghiê ̣p sinh thái (gắn với đô thi ̣ sinh thái của Thành phố), chuẩn bi ̣ để toàn Thành phố
bước vào nền kinh tế xanh , kinh tế tri thức . Nông thôn Hà Nô ̣i phải là nông thôn xanh, không nhƣ̃ng cho vùng nông thôn mà còn phả i xanh cho vùng đô thị, xanh cho toàn Thành phố . Nông nghiê ̣p xanh trước hết là giữ gìn và
không ngƣ̀ng phát triển các mảng, các hành lang cây xanh. Nông nghiê ̣p xanh còn là nông nghiệp sản xuất ra nông sản sạch không bị nhiễm bẩn , không mang mầm mống sâu bê ̣nh , không có chất đô ̣c ha ̣i cho sức khỏe môi trường ,
102
sức khỏe người tiêu dùng , đó là nông nghiê ̣p sa ̣ch , nông nghiê ̣p không gây ô nhiễm môi trường . Nông nghiê ̣p xanh là nông nghiê ̣p hữu cơ , chủ yếu sử dụng giống chống chi ̣u sâu bê ̣nh , sƣ̉ du ̣ng chủ yếu các loa ̣i phân bón hƣ̃u cơ , hạn chế đến mức cao nhất việc sử dụng các phân hóa học và các chất bảo vệ thƣ̣c vâ ̣t. Điều khó là viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n nông nghiê ̣p xanh mà phải đảm bảo nă ng suất cây trồng, vâ ̣t nuôi cao, để đảm bảo an ninh lương thực , và cung cấp đầy đủ nông sản cho số lượng lớn cư dân đô thi ̣ của mô ̣t thành phố lớn như Hà
Nô ̣i. Điều này chỉ có thể thực hiê ̣n được khi tiến hành mô ̣t nền nông nghiê ̣p trí
tuê ̣ trong tổng nền kinh tế tri thƣ́c.
Nông thôn Hà Nô ̣i là nơi đảm bảo cuô ̣c sống cân bằng cho toàn thành phố trên con đường sống hòa hợp với thiên nhiên . Nông thôn Hà Nô ̣i cần được xây dựng để trở thành vùng đệm làm giảm nhẹ các tác động mà đô thị và các khu công nghiệp của thủ đô gây ra cho thiên nhiên . Con đường hướng đến của xây dựng nông thôn mới hôm nay của Hà Nô ̣i là con người sống hòa hợp với thiên nhiên, tạo lập sự hài hòa bổ sung cho nhau giƣ̃a đời sống xã hô ̣i với tƣ̣ nhiên . Phải nhanh chóng chuyển tƣ̀ viê ̣c tác đô ̣ng thô ba ̣o lên thiên nhiên, khai thác thiên nhiên sang viê ̣c dùng tri thƣ́c , trí tuệ, thể hiê ̣n ở các thành tựu khoa học và công nghệ , để vận động theo các quy luâ ̣t tƣ̣ nhiên , tƣ̀
đó nhờ vào thiên nhiên mà lấy ra nhƣ̃ng sản phẩm cho nhu cầu của mình . Hà Nô ̣i là nơi tâ ̣p trung tri thức , trí tuệ của đất nước, là nơi có nhiều điều kiện để đi tiên phong trên con đường này . Sự p hát triển hài hòa và đồng bộ của 3 thành tố: Nông nghiê ̣p, nông thôn và nông dân trên từng chă ̣ng đường phát triển, trong mỗi hoa ̣t đô ̣ng sản xuất và đời sống là cơ sở bước đầu để sống hòa hợp với thiên nhiên.
Đối với Hà Nội cũng như ở các đi ̣a phương khác, hoạt động sản xuất chủ yếu ở nông thôn là nông nghiê ̣p . Tuy nhiên, xây dƣ̣ng nông thôn mới của Hà
Nô ̣i không tâ ̣p trung chủ yếu cho viê ̣c phát triển nông nghiê ̣p , mà phải phục
103
vụ cho việc xây dựng đô thi ̣ hiê ̣n đa ̣i , đô thi ̣ Thủ đô của cả nước . Theo Báo cáo chính trị ở Đại hội XV của Đảng bộ Thành phố , cơ cấu kinh tế đến cuối năm 2015 là: Dịch vụ 54%-55%; Công nghiê ̣p - Xây dƣ̣ng: 41%-42%; Nông nghiê ̣p: 3,0%-4,5%. Nhƣ vâ ̣y, xây dƣ̣ng nông thôn mới của Hà Nô ̣i phần lớn nô ̣i dung cần được hướng vào viê ̣c phu ̣c vu ̣ phát triển di ̣ch vu ̣ , công nghiê ̣p, xây dựng . Xây dựng nông thôn mới của Hà Nô ̣i cần được tiến hành song song, hài hòa với xây dựng và phát triển đô thị của Thành phố.
Thứ hai, có chính sách ƣu đãi thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ xây dựng nông thôn mới, nâng cao chất lƣợng các loại hình dịch vụ, du lịch, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống của cƣ dân nông thôn.
Thứ ba, xây dựng và nhân rộng mô hình liên kết 4 nhà: nhà Nông-nhà Khoa học-nhà Doanh nghiệp-nhà Quản lý trong sản xuất nông nghiệp; khuyến khích liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp để tổ chức sản xuất; tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về sự liên kết, hợp tác để sản xuất sản phẩm nông nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường.
Thứ tư, tập trung kiện toàn, nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động của các tổ hợp tác nông nghiệp theo Luật Hợp tác xã; phát triển các hợp tác xã ngành nghề, dịch vụ, các hội nghề nghiệp ở nông thôn, nhân rộng mô hình các hợp tác xã tiên tiến, hoạt động hiệu quả.
Rừ ràng là nụng thụn Hà Nội cú những hướng xõy dựng , mà cỏc vựng nông thôn ở các tỉnh trong cả nước không có hoă ̣c không là những ưu tiê n hàng đầu. [39]
* Mục tiêu xây dựng NTM của Hà Nội đến năm 2020
Giai đoạn 2010-2015: Phấn đấu có 40% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
104
Giai đoạn 2016-2020: Phấn đấu có thêm 30% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, để đến hết năm 2020 toàn Thành phố có 70% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
* Một số chỉ tiêu chủ yếu xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội đến năm 2015
- Thành phố phấn đấu đến năm 2015 có thêm 55 xã đạt chuẩn nông thôn mới.
- Tỷ lệ đường giao thông nông thôn được bê tông hóa đạt 87%, trạm y tế được kiên cố hóa đạt 100%, xã đạt chuẩn quốc gia về y tế 70%. Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia từ 50%-55%. Tỷ lệ dân số nông thôn đƣợc sử dụng nước hợp vệ sinh là 99%, trong đó, tỷ lệ được dùng nước sạch đạt 40%; Tỷ lệ thôn, xóm, cụm dân cƣ đạt tiêu chuẩn làng văn hóa 68%; Tỷ lệ thôn, xóm, cụm dân cƣ có nhà văn hóa, thể thao đạt 92%; Có 100% số cơ sở giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và hoàn thành các chỉ tiêu về an ninh, quốc phòng.
- Thu nhập của nông dân phấn đấu đạt 30 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ lao động nông nghiệp còn dưới 20% lao động xã hội; lao động nông nghiệp qua đào tạo phấn đấu đạt 55%, trung bình mỗi năm giải quyết việc làm cho 70.000-75.000 lao động nông thôn, tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn dưới 2%.
3.2 Giải pháp đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thành