Nhân nhanh phôi và Protocorm – like body cây lan Hồ Điệp bằng hệ thống Bioreactor [1]

Một phần của tài liệu Các phương pháp nhân giống in vitro lan hồ điệp (Trang 24 - 28)

C. Khảo sát sự ra rễ của chồi Hồ Điệp tái sinh từ PLBs trong hệ thống TIS Mẫu cấy là những chồi được tách ra từ quá trình tái sinh chồi, chồi lúc cấy vào có

2.5.4. Nhân nhanh phôi và Protocorm – like body cây lan Hồ Điệp bằng hệ thống Bioreactor [1]

2.5.4.1. Xác định môi trường tối ưu tăng sinh phôi và PLB

Sau 8 tuần nuôi cấy, các chỉ tiêu về trọng lượng tươi, đường kính phôi và PLB của P.amabilis được trình bày ở các bảng sau.

Bảng 14: Ảnh hưởng của BA lên sự tăng sinh của phôi và PLB trong môi trường nuôi cấy bổ sung 0,5 mg /l NAA và 20 % nước dừa sau 8 tuần nuôi cấy.

Môi trường Trọng lượng tươi (mg) Nhận xét

V1 3874a

Phôi và PLB tạo thành có màu vàng nhạt và xanh thẫm, không có những cụm lông xum quanh. Đường kính từ 1-1,5 mm.

V2 3812b

Phôi và PLB tạo thành có màu vàng nhạt và xanh thẫm, một vài PLB có cụm lông xum quanh. Đường kính từ 1-2 mm.

V3 3420c

Một số PLB lớn có màu xanh thẫm xuất hiện. PLB có độ đồng đều lớn, đường kính 2 mm.

V4 2597d PLB tạo thành chưa hoàn thiện, không có cấu trỳc rừ ràng.

Ghi chú: Những mẫu tự khác nhau được nêu trong các cột trên biễu diễn sự khác nhau có ý nghĩa với α =0,05 trong Duncan, s test.

Bảng 15: Ảnh hưởng của NAA lên sự tăng sinh của phôi và PLB trong môi trường nuôi cấy bổ sung 2,0 mg / l BA và 20 % nước dừa sau 8 tuần nuôi cấy.

H Kết quả thu nhận được cho thấy, ở nghiệm thức V1 và V2 PLB tạo thành có màu xanh đậm, không có những cụm lông xung quanh, đường kính PLB từ 1-1,5 mm.

Ở các nghiệm thức, tuy khối lượng PLB tạo ra lớn nhưng PLB kém phát triển. Ở nghiệm thức V3, PLB tạo thành lớn hơn, phát triển hơn, có độ đồng đều cao hơn và có hỡnh dạng rừ ràng hơn. Ở cỏc nghiệm thức V5 và V7, khối lượng PLB tạo ra là lớn nhất, có

sự phát triển đồng đều giữa các PLB, đường kính trung bình 1,5 mm. Còn các nghiệm thức V4 và V6 phụi và PLB chưa cú sự phõn húa rừ ràng, cỏc cụm phụi và PLB dớnh vào nhau gây khó khăn cho quá trình cấy chuyền mẫu và quá trình hình thành cây con.

Ở nghiệm thức V8, PLB được tạo thành có màu xanh thẫm, đường kính trung bình 1,5 mm, các PLB khá đồng đều nhau, một số PLB phát triển thành cây con. Điều này được giải thích là do tác động kích thích sự hình thành chồi của cytokinin có trong nước dừa, và khi nước dừa ở nồng độ cao thỡ ta thấy rừ điều này so với cỏc nghiệm thức cũn lại là V9, V10và V11. Ở các nghiệm thức này, phôi và PLB nhỏ, các cụm phôi và PLB dính vào nhau gây khó khăn cho quá trình cấy chuyền và quá trình hình thành cây con sau này. Cũn ở cỏc nghiệm thức V12, cú sự phõn húa phụi rừ ràng nhưng sinh khối tạo ra ít, không có hiệu quả. Tóm lại, môi trường MS cơ bản bổ sung 2,0 mg /l BA, 1,0 mg/l NAA và 20 % nước dừa là môi trường tối ưu cho tăng sinh phôi và PLB của lan Hồ Điệp P. amabilis.

Bảng 16: Ảnh hưởng của nước dừa lên sự tăng sinh của phôi và PLB trong môi trường nuôi cấy bổ sung 2,0 mg /l BA và 0,5 mg /l NAA sau 8 tuần nuôi cấy.

Môi trường Trọng lượng tươi (mg) Nhận xét

V5 4312a

PLB tạo thành có màu xanh thẫm, có những cụm lông xum quanh, đường kính 1-1,5 mm.

V6 3812b

Phôi và PLB tạo thành có màu vàng nhạt và xanh thẫm, một vài PLB có những cụm lông xum quanh. Đường kính 1-2 mm.

V7 4289a

PLB tạo thành có màu xanh thẫm, có những cụm lông xung quanh, đường kính từ 1-1,5 mm.

Môi trường Trọng lượng tươi (mg) Nhận xét

V8 4137a

PLB tạo thành có màu xanh đậm . Đường kính từ 1-1,5 mm. Có sự hình thành cây từ PLB.

V9 3812b

Phôi và PLB tạo thành có màu vàng nhạt và xanh thẫm PLB, một số PLB có những cụm lông xum quanh. Đường kính từ 1-2 mm.

V10 2480c

Phôi va PLB tạo thành có màu vàng nhạt và xanh thẫm. PLB những cụm lông xum quanh. Đường kính từ 1- 1,5 mm .

V11 1197d

Phôi tạo thành có màu vàng nhạt không có sự tạo thành PLB. Đường kính phôi từ 1- 2 mm

V12 850e PLB có màu xanh thẫm. Có sự hình thành cây từ PLB.

2.5.4.2. Ảnh hưởng của hệ thống nuôi cấy bioreactor lên sự tăng sinh phôi và PLB

Một số ưu điểm chính của hệ thống bioreactor là: Các thành phần trong môi trường nuôi cấy được sử dụng tối đa nhờ có sự đảo trộn của quá trình sục khí, mẫu cấy ngập trong môi trường cấy lỏng vẫn không bị úng và không xãy ra hiện tượng thủy tinh thể. Kết quả thu được sau 6 tuần nuôi cấy trong hệ thống bioreactor và hệ thống đối chứng được trình bày ở bảng dưới.

Bảng 17: Những kết quả thu được trên hai hệ thống nuôi cấy khác nhau sau 6 tuần nuôi cấy.

Hệ thống nuôi cấy

Khối lượng mẫu Đường kính phôi và

PLB (mm) Tỷ lệ sống

sót (%)

Tỷ lệ tăng sinh (%) Trước

nuôi cấy Thu hoạch Trước nuôi cấy

Thu hoạch

Bioreactor 36,00 172,19a 1 – 1,5a 5,5a 58,32a 4,78a Đối

chứng 36,00 67,19b 1 – 1,5a 1 -1,5b 26,55b 1,86b

tục hơn là nuôi cấy trên môi trường thạch. Với hệ thống bioreactor, không khí bên trong môi trường nuôi cấy được thay mới liên tục và có thành phần CO2/ O2 gần giống với môi trường bên ngoài, điều này làm cho môi trường được thông thoáng hơn nên mẫu cấy có khả năng trao đổi khí nhiều hơn, do vậy mẫu cấy sinh trưởng và phát triển tốt hơn so với trên môi trường thạch. Các chỉ tiêu so sánh giữa hai hệ thống nuôi cấy là : tỷ lệ sống sót, tỷ lệ tăng sinh, kích thước của phôi và PLB. Tỷ lệ sống sót (58,32), tỷ lệ tăng sinh (4,78 lần) và đường kính (5,5 mm) của phôi và PLB trong hệ thống bioreactor cao hơn tỷ lệ sống sót (26,55), tỷ lệ tăng sinh (1,86 lần), và đường kính (1,5 mm) của phôi và PLB trong hệ thống đối chứng.

[9]

Hình 10: a) Sự tăng nhanh Phalaenopsis PLB trong hệ thống bioreactor (1lít kiểu cột) sau 6 tuần.

c) Sự thích nghi của những cây mới nhú.

Một phần của tài liệu Các phương pháp nhân giống in vitro lan hồ điệp (Trang 24 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w