Đánh giá ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng của Bời lời đỏ ở khu vực Huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, kĩ thuật trồng rừng loài bời lời đỏ ở huyện nam trà my, tỉnh quảng nam (Trang 62 - 71)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. ĐÁNH GIÁ KĨ THUẬT TRỒNG RỪNG BỜI LỜI ĐỎ TẠI KHU VỰC HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM

3.3.2. Đánh giá ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng của Bời lời đỏ ở khu vực Huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

Bảng 3.10. Sinh trưởng đường kính 1,3m D13 (cm) của Bời lời đỏ giai đoạn 5 năm tuổi ở các mật độ trồng khác nhau

Mật độ trồng 1650 cây/ha (cm)

2000 cây/ha (cm)

2500 cây/ha

(cm)

3330 cây/ha (cm)

TB Ftính;F05 Ttính; T05 Vùng đánh giá

Trà Don

Vùng 1 10,9 10,7 10,7 10,4 10,68 FA= 70,40 t tínhA= 4,02 Vùng 2 11 10,9 10,9 10,7 10,88 F05A= 5,14 t05 = 2,78 Vùng 3 11,9 11,7 11,4 11,2 11,55 FB= 10,98 t tínhB= 0,38 TB 11,27 11,10 11,00 10,77 11,03 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Trà Linh

Vùng 1 11,7 11,6 11,2 10,6 11,28 FA= 78,19 t tínhA= 2,11 Vùng 2 12 12 11,8 11,1 11,73 F05A= 5,14 t05 = 2,57 Vùng 3 13,1 12,8 12,7 11,6 12,55 FB= 38,29 t tínhB= 0,24 TB 12,27 12,13 11,90 11,10 11,85 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Trà Nam

Vùng 1 11 10,9 10,7 10,4 10,75 FA= 154,37 t tínhA= 2,52 Vùng 2 11,7 11,4 11,3 11 11,35 F05A= 5,14 t05 = 2,57 Vùng 3 12,3 12,2 12 11,4 11,98 FB= 30,49 t tínhB= 0,31 TB 11,67 11,50 11,33 10,93 11,36 F05B= 4,76 t05 = 2,78 Ftính;F05

Ttính; T05

FA= 24,32 t tínhA= 1,61 FB= 12,94 t tínhB= 0,37 F05A= 5,14 t05 = 2,57 F05B= 4,76 t05 = 2,78 Qua bảng 3.10 cho thấy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ dao động từ 10,4 cm đến 13,1 cm, cao nhất ở vùng 3 của xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam với mật độ trồng 1650 cây/ha.

Đối với xã Trà Don: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA =70,40> F05A

=5,14; FB = 10,98> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA =4,02< t05 =2,78 vì vậy sinh

trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB =0,38< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cm cho sinh trưởng đường kính như nhau.

Đối với xã Trà Linh: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA =78,19> F05A

= 5,14; FB = 38,29> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA =2,11< t05 = 2,57vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB = 0,24< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính như nhau.

Đối với xã Trà Nam: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 154,37>F05A

= 5,14; FB = 30,49> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA =2,52< t05 = 2,57 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB =0,31< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính như nhau.

Đối 3 xã của huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 24,32> F05A = 5,14; FB = 12,94> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng các xã khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) đểso sánh xã có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (Trà Linh và Trà Nam); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả:t tínhA

=1,61< t05 = 2,57 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 xã, hay nói cách khác xã Trà Linh và xã Trà Nam cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB = 0,37< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ khụng cú sự sai khỏc rừ rệt giữa 2 mật độ trồng, hay núi cỏch khỏc mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính như nhau.

Bảng 3.11. Sinh trưởng chiều cao vút ngọn Hvn(m) của Bời lời đỏ giai đoạn 5 năm tuổi với các mật độ trồng khác nhau

Mật độ trồng 1650 cây/ha

(cm)

2000 cây/ha

(cm)

2500 cây/ha

(cm)

3330 cây/ha

(cm)

TB Ftính;F05

Ttính; T05 Vùng đánh giá

Trà Don

Vùng 1 6,2 6,7 6,8 7 6,68 FA= 75,46 t tínhA = 1,36 Vùng 2 6,7 7,1 7,4 7,6 7,20 F05A= 5,14 t05 = 2,45 Vùng 3 7,2 7,3 7,8 8 7,58 FB= 36,62 t tínhB= 0,49 TB 6,70 7,03 7,33 7,53 7,15 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Trà Linh

Vùng 1 6,6 6,8 7,2 7,4 7,00 FA= 36,47 t tínhA = 1,92 Vùng 2 6,8 7 7,4 7,6 7,20 F05A= 5,14 t05 = 2,57 Vùng 3 7,1 7,7 8,3 8,4 7,88 FB= 25,29 t tínhB = 0,37 TB 6,83 7,17 7,63 7,80 7,36 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Trà Nam

Vùng 1 6,4 6,7 7 7,3 6,85 FA= 649,80 t tínhA = 2,44 Vùng 2 6,7 7 7,3 7,5 7,13 F05A= 5,14 t05 = 2,45 Vùng 3 7,3 7,6 8 8,2 7,78 FB= 311,20 t tínhB = 0,58 TB 6,80 7,10 7,43 7,67 7,25 F05B= 4,76 t05 = 2,78 Ftính;F05

Ttính; T05

FA= 18,76 t tínhA = 0,37 FB= 201,32 t tínhB = 1,71 F05A= 5,14 t05 = 2,45 F05B= 4,76 t05 = 2,78 Qua bảng 3.11 cho thấy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ dao động từ 6,2m đến 8,4 m, cao nhất ở vùng 3 của xã Trà Linh huyện Nam Trà My, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam với mật độ trồng 3300 cây/ha.

Đối với xã Trà Don: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 75,46> F05A

=5,14; FB = 36,62> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha). Kết quả: t tínhA =1,36< t05 = 2,45 vì vậy sinh

trưởng chiều cao của Bời lời đỏ không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 0,49< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha cho sinh trưởng chiều cao như nhau.

Đối với xã Trà Linh: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA =36,47> F05A

= 5,14; FB = 25,29> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha). Kết quả: t tínhA =1,92< t05 = 2,57 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 0,37< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha cho sinh trưởng chiều cao như nhau.

Đối với xã Trà Nam: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA =649,80> F05A

= 5,14; FB = 311,20> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 2,44< t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB =0,58< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng chiều cao như nhau.

Đối 3 xã của huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA =18,76> F05A = 5,14; FB =201,32> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng các xã khác khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để để so sánh xã trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (Trà Linh và Trà Nam); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha).

Kết quả: t tínhA = 0,37< t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 xã, hay nói cách khác xã Trà Linh và xã Trà Nam cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 1,71< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ khụng cú sự sai khỏc rừ rệt giữa 2 mật độ trồng, hay núi cỏch khỏc mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha cho sinh trưởng chiều cao như nhau.

Bảng 3.12. Sinh trưởng đường kính tán Dt (m) của Bời lời đỏ giai đoạn 5 năm tuổi với các mật độ trồng khác nhau

Qua bảng 3.12 cho thấy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ dao động từ 1,6m đến 3,4 m, cao nhất ở vùng 3 của xã Trà Linh huyện Nam Trà My với mật độ trồng 1650 cây/ha.

Đối với xã Trà Don: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 25,66> F05A

=5,14; FB =7,28> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA =2,03< t05 =

Mật độ trồng 1650 cây/ha

(cm)

2000 cây/ha

(cm)

2500 cây/ha

(cm)

3330 cây/ha

(cm)

TB Ftính;F05

Ttính; T05 Vùng đánh giá

Trà Don

Vùng 1 2 1,7 1,7 1,7 1,78 FA= 25,66 t tínhA = 2,03 Vùng 2 2,3 2,3 2 1,8 2,10 F05A= 5,14 t05 = 2,57 Vùng 3 3 2,7 2,3 2,2 2,55 FB= 7,28 t tínhB= 0,48 TB 2,43 2,23 2,00 1,90 2,14 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Trà Linh

Vùng 1 2,3 2,1 2 1,6 2,00 FA= 59,18 t tínhA = 1,46 Vùng 2 2,8 2,5 2,4 2,1 2,45 F05A= 5,14 t05 = 2,57 Vùng 3 3,4 3 2,7 2,3 2,85 FB= 29,64 t tínhB = 0,73 TB 2,83 2,53 2,37 2,00 2,43 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Trà Nam

Vùng 1 2,2 2 1,7 1,6 1,88 FA= 33,55 t tínhA = 1,45 Vùng 2 2,6 2,4 2 1,8 2,20 F05A= 5,14 t05 = 2,57 Vùng 3 3,3 2,7 2,5 2,1 2,65 FB= 23,43 t tínhB = 0,88 TB 2,70 2,37 2,07 1,83 2,24 F05B= 4,76 t05 = 3,18 Ftính;F05

Ttính; T05

FA= 12,32 t tínhA = 0,75 FB= 42,75 t tínhB = 1,90 F05A= 5,14 t05 = 2,45 F05B= 4,76 t05 = 2,78

2,57 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau; t tínhB

=0,48< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.

Đối với xã Trà Linh: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 59,18> F05A

= 5,14; FB =29,64> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 1,46< t05 = 2,57 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau; t tínhB = 0,73< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.

Đối với xã Trà Nam: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 33,55> F05A

= 5,14; FB = 23,43> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA =1,45< t05 = 2,57 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau; t tínhB = 0,88< t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.

Đối 3 xã của huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA =12,32> F05A = 5,14; FB = 42,75> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng các xã khác khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh xã trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (Trà Linh và Trà Nam); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 0,75< t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 xã, hay nói cách khác xã Trà Linh và xã Trà Nam cho sinh trưởng

chiều cao như nhau; t tínhB =1,90< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.

Bảng 3.13. Thể tích V(m3) của Bời lời đỏ giai đoạn 5 năm tuổi với các mật độ trồng khác nhau

Mật

độ trồng 1650 cây/ha

(cm)

2000 cây/ha

(cm)

2500 cây/ha

(cm)

3330 cây/ha

(cm)

TB Ftính;F05

Ttính; T05 Vùng

đánh giá

Trà Don

Vùng 1 0,028927 0,030123 0,030573 0,029732 0,029839 FA= 177,14 t tínhA = 9,84 Vùng 2 0,031836 0,033126 0,034526 0,034170 0,033415 F05A= 5,14 t05 = 2,78 Vùng 3 0,040039 0,039242 0,039808 0,039408 0,039624 FB= 1,76 t tínhB= 0,00 TB 0,033601 0,034164 0,034969 0,034437 0,034293 F05B= 4,76 t05 = 0,00

Trà Linh

Vùng 1 0,035479 0,035932 0,035467 0,032652 0,034883 FA= 120,79 t tínhA = 5,19 Vùng 2 0,038453 0,039584 0,040463 0,036772 0,038818 F05A= 5,14 t05 = 2,78 Vùng 3 0,047848 0,049542 0,052571 0,044387 0,048587 FB= 7,98 t tínhB = 0,18 TB 0,040593 0,041686 0,042834 0,037937 0,040763 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Trà Nam

Vùng 1 0,030411 0,031260 0,031472 0,031006 0,031037 FA= 298,04 t tínhA = 10,12 Vùng 2 0,036017 0,035725 0,036605 0,035638 0,035996 F05A= 5,14 t05 = 2,78 Vùng 3 0,043370 0,044422 0,045239 0,041849 0,043720 FB= 2,64 t tínhB = 0,00 TB 0,036599 0,037135 0,037772 0,036164 0,036918 F05B= 4,76 t05 = 0,00

Ftính;F05 Ttính; T05

FA= 24,90 t tínhA = 3,59 FB= 3,27 t tínhB = 0,00 F05A= 3,27 t05 = 2,45 F05B= 5,14 t05 = 0,00

Qua bảng 3.13 cho thấy thể tích của Bời lời đỏ dao động từ 0,028927m3 đến 0,052571m3, cao nhất ở vùng 3 xã Trà Linh của huyện Nam Trà My với mật độ trồng 2500 cây/ha.

Đối với xã Trà Don: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA =177,14> F05A

=5,14; FB =1,76< F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau tuy nhiên mật độ trồng khác nhau không có sự sai khác về thể tích Bời lời đỏ. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2). Kết quả: t tínhA = 9,84> t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 cho thể tích tốt nhất.

Đối với xã Trà Linh: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA =120,79> F05A

= 5,14; FB =7,98> F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 2000 cây/ha và 2500 cây/ha). Kết quả: t tớnhA = 5,19> t05 = 2,78 vỡ vậy thể tớch của Bời lời đỏ cú sự sai khỏc rừ rệt giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 cho thể tích tốt nhất; t tínhB = 0,18< t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 2000 cây/ha và 2500 cây/ha cho thể tích như nhau.

Đối với xã Trà Nam: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 298,04> F05A = 5,14; FB = 2,64 < F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau và mật độ trồng khác nhau không có sự sai khác về thể tích. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2. Kết quả: t tínhA = 10,12 > t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 cho thể tích Bời lời đỏ lớn nhất.

Đối 3 xã của huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 24,90> F05A = 3,27; FB = 3,27< F05B = 5,14 điều đó có thể kết luận rằng các xã khác khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau và mật độ trồng khác nhau không có sự sai khác về thể tích Bời lời đỏ. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để để so sánh xã trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (Trà Linh và Trà Nam). Kết quả: t tínhA=

3,59> t05 = 2,45 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là có sự sai khác giữa 2 xã, hay nói cách khác xã Trà Linh cho thể tích cao nhất.

Bảng 3.14. Trữ lượng M(m3) của Bời lời đỏ giai đoạn 5 năm tuổi với các mật độ trồng khác nhau

Kỹ thuật làm đất 1650 cây/ha

2000 cây/ha

2500 cây/ha

3330 cây/ha Vùng đánh giá

Trà Don

Vùng 1 53,01 72,10 96,75 89,84

Vùng 2 51,33 75,95 105,64 97,33

Vùng 3 69,79 100,82 137,62 134,30

TB 58,05 82,95 113,34 107,16

Trà Linh

Vùng 1 52,04 66,47 94,37 97,98

Vùng 2 51,45 84,79 113,42 92,66

Vùng 3 66,10 88,66 124,99 113,30

TB 56,53 79,98 110,92 101,31

Trà Nam

Vùng 1 45,02 65,33 88,37 88,25

Vùng 2 48,30 70,18 107,11 109,65

Vùng 3 57,04 81,48 112,56 116,85

TB 50,12 72,33 102,68 104,92

Trung bình 55,33 78,97 109,55 104,42

Dựa vào bảng 3.14 cho thấy: Về trữ lượng Bời lời đỏ 5 năm tuổi ở các xã của huyện Nam Trà My huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam có sự biến động rất lớn từ 45,02 m3 đến 137,62 m3. Kết quả điều tra thực tế đối với mật độ 3300 cây/ha cây sinh trưởng và phát triển chậm và chết nhiều. Mật độ cây rừng biểu thị mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây cùng loài hoặc khác loài, khả năng thích nghi của cây rừng với những thay đổi của điều kiện rừng, biểu thị khoảng cách giữa các cây rừng, khả năng cạnh tranh giữa các cây trong quần thể và quần xã. Do đó mật độ cây rừng là 1 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hình thành hoàn cảnh rừng và mức độ tận dụng tiềm năng sản xuất của lập địa. Đối với rừng trồng Bời lời đỏ việc lựa chon mật độ để đạt được trữ lượng và sinh khối vỏ và vô cùng quan trọng. Dựa vào kết quả điều tra đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, kĩ thuật trồng rừng loài bời lời đỏ ở huyện nam trà my, tỉnh quảng nam (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)