Tình trạng dinh dưỡng của học sinh dân tộc thiểu số tại 3 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của học sinh dân tộc thiểu số tại ba trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh cao bằng​ (Trang 41 - 62)

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Tình trạng dinh dưỡng của học sinh dân tộc thiểu số tại 3 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng

Bằng theo giới và độ tuổi

Trường Tuổi

Trường PTDTNT huyện Hòa An Trường PTDTNT huyện Thông Nông Trường PTDTNT huyện Hà Quảng p1,2 p2,3 p1,3

Nam ( X ± SD)

Nữ ( X ± SD)

Chung (1) ( X ± SD)

Nam ( X ± SD)

Nữ ( X ± SD)

Chung (2) ( X ± SD)

Nam ( X ± SD)

Nữ ( X ± SD)

Chung (3) ( X ± SD)

11 29,8 3,5 34,9 5,7 32,8 5,4 33,2 6,7 34,3 6,2 34,0 6,2 32,9 6,1 34,6 7,5 34,1 7,1 >0,05 >0,05 >0,05 12 36,1 6,8 38,0 5,3 37,3 5,9 38,9 10,6 38,6 7,4 38,7 8,6 34,4 4,8 39,1 7,6 37,9 7,2 >0,05 >0,05 >0,05 13 40,1 6,8 41,6 5,7 41,1 6,0 48,2 9,5 43,7 7,6 45,1 8,5 43,1 11,3 42,0 5,9 42,5 8,6 <0,05 >0,05 >0,05 14 44,3 8,4 45,4 7,0 45,2 7,2 47,9 8,9 43,7 6,4 45,5 7,8 46,1 6,7 43,7 6,8 44,8 6,8 >0,05 >0,05 >0,05

15 0 0 0 48,9 4,0 39,8 1,8 46,6 5,4 48,9 2,7 55,9 2,8 53,1 4,5 <0,05

Chung 36,5 8,0 40,4 7,1 39,2 7,6 44,0 10,5 40,6 7,8 41,8 9,0 40,5 9,7 39,9 8,1 40,1 8,7 <0,05 <0,05 >0,05

Nhận xét:

Học sinh trường PTDTNT huyện Thông Nông có cân nặng trung bình chung cao hơn so với học sinh trường PTDTNT huyện Hoà An và huyện Hà Quảng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.4. Cân nặng trung bình của học sinh dân tộc thiểu số tại 3 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng

Nhóm tuổi Chung (n = 663) ( X ± SD)

Nam (SL = 231) ( X ± SD)

Nữ (SL = 432) ( X ± SD)

11 33,6 6,3 31,7 5,4 34,6 6,5

12 37,9 7,3 36,7 8,1 38,5 6,8

13 43,0 8,0 44,0 10,0 42,5 6,6

14 45,2 7,3 46,6 8,0 44,4 6,8

15 49,1 5,9 48,9 3,5 49,5 8,1

Chung 40,4 8,5 40,6 10,0 40,3 7,7 p>0,05

Nhận xét:

Kết quả nghiên cứu cho thấy, nam giới ở độ tuổi 11, 12 và 15 thấp hơn so với cân nặng của nữ giới, ngược lại, ở độ tuổi 13 và 14 tuổi có cân nặng cao hơn so với nữ giới, tuy nhiên sự khác biệt về cân nặng của nam và nữ không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.5. Chiều cao trung bình của học sinh dân tộc thiểu số ở mỗi trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng theo giới và độ tuổi

Trường

Tuổi

Trường PTDTNT huyện Hòa An Trường PTDTNT huyện Thông

Nông Trường PTDTNT huyện Hà Quảng p1,2 p2,3 p1,3

Nam ( X ± SD)

Nữ ( X ± SD)

Chung (1) ( X ± SD)

Nam ( X ± SD)

Nữ ( X ± SD)

Chung (2) ( X ± SD)

Nam ( X ± SD)

Nữ ( X ± SD)

Chung (3) ( X ± SD)

11 137,8 8,0 144,2 6,3 141,6 7,6 139,7 7,9 140,3 6,5 140,1 6,8 138,2 4,8 140,0 7,6 139,4 6,9 >0,05 >0,05 >0,05 12 144,3 7,4 146,2 5,4 145,5 6,2 146,4 7,6 146,3 7,6 146,3 7,5 141,8 6,1 145,0 5,3 144,2 5,6 >0,05 >0,05 >0,05 13 148,2 8,2 149,3 5,0 149,0 6,1 156,3 8,5 149,4 5,3 151,6 7,2 150,5 9,4 148,1 4,7 149,2 7,2 <0,05 >0,05 >0,05 14 154,7 11,9 151,0 6,4 151,7 7,7 157,3 7,2 150,3 5,7 153,3 7,2 157,5 7,4 151,6 5,2 154,2 6,9 >0,05 >0,05 >0,05 15 0 0 0 158,3 3,3 145,0 3,9 154,9 6,9 157,2 1,2 162,2 6,0 160,2 5,1 >0,05

Chung 144,9 10,0 148,0 6,3 147,0 7,8 152,3 9,9 147,1 7,2 149,0 8,6 148,6 10,5 146,1 7,6 147,0 8,8 <0,05 <0,05 >0,05

Nhận xét:

Chiều cao trung bình của học sinh trường PTDTNT huyện Thông Nông cao hơn so với chiều cao trung bình của học sinh 2 trường PTDTNT huyện Hoà An và huyện Hà Quảng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Tại trường PTDTNT huyện Hoà An và Thông Nông, học sinh ở lứa tuổi 11 và 12 tuổi, nữ giới có chiều cao cao hơn so với nam giới, nhưng bước sang 13 đến 15 tuổi, chiều cao của nam giới đã tăng cao hơn so với nữ giới. Xu hướng này cũng gặp tương tự ở lứa tuổi 11 đến 14 tại trường PTDTNT huyện Hà Quảng, tuy nhiên ở lứa tuổi 15, nữ

Bảng 3.6. Chiều cao trung bình chung của học sinh dân tộc thiểu số tại 3 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng

Độ tuổi Chung (n = 663) ( X ± SD)

Nam (SL = 231) ( X ± SD)

Nữ (SL = 432) ( X ± SD)

11 140,4 7,1 138,4 6,9 141,4 7,1

12 145,4 6,5 144,5 7,3 145,8 6,1

13 150,0 6,9 151,8 9,3 149,0 5,0S

14 153,1 7,3 156,9 8,1 150,9 5,8

15 156,9 6,6 158,0 2,9 155,3 9,4

Chung 147,7 8,5 148,9 10,5 147,1 7,0 p<0,05

Nhận xét:

Chiều cao trung bình chung của học sinh tại 3 trường PTDTNT tăng dần theo tuổi, với chiều cao trung bình chung là 147,7 8,5cm. Ở lứa tuổi 11- 12, học sinh nữ có sự tăng trưởng về chiều cao sớm, tăng mạnh (mỗi năm tăng trung bình 4,2 cm/năm), nhưng khi bước sang 13 đến 15 tuổi chiều cao của nam giới có xu hướng tăng cao hơn đáng kể khi so sánh với số liệu này ở nữ giới, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.7. Chỉ số BMI trung bình của học sinh dân tộc thiểu số ở mỗi trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng theo giới và độ tuổi

Trường

Độ tuổi

Trường PTDTNT huyện Hòa An Trường PTDTNT huyện Thông Nông Trường PTDTNT huyện Hà Quảng p1,2 p2,3 p1,3

Nam ( X ± SD)

Nữ ( X ± SD)

Chung (1) ( X ± SD)

Nam ( X ± SD)

Nữ ( X ± SD)

Chung (2) ( X ± SD)

Nam ( X ± SD)

Nữ ( X ± SD)

Chung (3) ( X ± SD)

11 15,7 1,4 16,7 2,0 16,3 1,8 16,9 1,9 17,4 2,6 17,2 2,4 17,1 2,5 17,5 2,4 17,4 2,4 <0,05 >0,05 <0,05 12 17,2 1,9 17,8 2,2 17,6 2,1 17,9 3,4 17,9 2,6 17,9 2,9 17,1 1,3 18,5 2,9 18,1 2,7 >0.05 >0,05 >0,05 13 18,2 2,3 18,7 2,6 18,5 2,5 19,6 3,0 19,5 2,7 19,6 2,8 18,7 3,3 19,1 2,2 19,0 2,7 <0,05 >0,05 >0,05 14 18,8 4,5 19,9 2,9 19,7 3,2 19,4 3,2 19,3 2,3 19,3 2,7 18,6 2,1 19,0 2,3 18,9 2,2 >0,05 >0,05 >0,05

15 0 0 0 19,5 1,4 18,9 0,1 19,4 1,2 19,8 0,8 21,4 2,7 20,7 2,1 >0,05

Chung 17,2 2,6 18,4 2,7 18,0 2,7 18,8 3,1 18,7 2,7 18,7 2,8 18,1 2,6 18,5 2,6 18,4 2,6 <0,05 >0,05 >0,05

Nhận xét:

Nhìn chung chỉ số BMI của học sinh trường PTDTNT huyện Thông Nông cao hơn số liệu của trường PTDTNT huyện Hoà An ở cả hai giới cũng như ở các lứa tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Chỉ số BMI của học sinh trường PTDTNT huyện Thông Nông cao hơn số liệu của trưởng PTDTNT huyện Hà Quảng, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Chỉ số BMI đều có xu hướng tăng dần theo lứa tuổi ở cả ba trường điều tra.

Bảng 3.8. Chỉ số BMI trung bình của học sinh dân tộc thiểu số tại 3 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng

Trường

Độ tuổi

Trường THCS thuộc Hòa An

Trường THCS thuộc Thông Nông

Trường THCS thuộc Hà Quảng

Nam ( X ±

SD)

Nữ ( X ±

SD)

Chung ( X ±

SD)

Nam ( X ±

SD)

Nữ ( X ±

SD)

Chung ( X ± SD)

Nam ( X ±

SD)

Nữ ( X ±

SD)

Chung ( X ± SD)

11 15,7

1,4

16,7 2,0

16,5 1,8

16,9 1,9

17,4 2,6

17,2 2,4

17,1 2,5

17,5 2,4

17,4 2,4

12 17,2

1,9

17,8 2,2

17,6 2,1

17,9 3,4

17,9 2,6

17,9 2,9

17,1 1,3

18,5 2,9

18,1 2,7

13 18,2

2,3

18,7 2,6

18,5 2,5

19,6 3,0

19,5 2,7

19,6 2,8

18,7 3,3

19,1 2,2

19,0 2,7

14 18,8

4,5

19,9 2,9

19,7 3,2

19,4 3,2

19,3 2,3

19,3 2,7

18,6 2,1

19,0 2,3

18,9 2,2

15 0 0 0 19,5

1,4

18,9 0,1

19,4 1,2

19,8 0,8

21,4 2,7

20,7 2,1 Chung 17,2

2,6

18,4 2,7

18,0 2,7

18,8 3,1

18,7 2,7

18,7 2,8

18,1 2,6

18,5 2,6

18,4 2,6

Nhận xét:

Chỉ số BMI chung của học sinh tham gia nghiên cứu tăng dần theo độ tuổi từ 17,0 2,3 kg/m2 ở nhóm tuổi 11 lên đến 19,9 1,7 kg/m2 ở lứa tuổi 15. Chỉ số BMI khác nhau ở nam và nữ, nữ có xu hướng có BMI cao hơn nam giới, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.9. Tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) của học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú tại 3 huyện của

tỉnh Cao Bằng

Trường Giới

Tình trạng suy dinh dưỡng SDD mức độ

vừa

SDD mức độ nặng

SL % SL %

Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Hòa An

Nam 12 17,4 4 5,8

Nữ 14 9,5 4 2,7

Chung 26 12,0 8 3,7

Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Thông Nông

Nam 9 10,6 3 3,5

Nữ 22 14,9 4 2,7

Chung 31 13,3 7 3,0

Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Hà Quảng

Nam 10 13,0 1 1,3

Nữ 23 16,8 3 2,2

Chung 33 15,4 4 1,9

Chung

Nam 31 13,4 8 3,5

Nữ 59 13,7 11 2,5

Chung 90 13,6 19 2,9

Nhận xét:

Tỷ lệ tổng số học sinh dân tộc thiểu số bị suy dinh dưỡng thấp còi mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao 13,6%, suy dinh dưỡng mức độ nặng chỉ chiếm tỷ lệ 2,9%. Suy dinh dưỡng thấp còi mức độ vừa của học sinh trường PTDTNT huyện Hà Quảng (15,4%) chiếm tỷ lệ cao nhất, thấp nhất là trường PTDTNT huyện Hòa An chiếm 12,0%. Suy dinh dưỡng thể thấp còi mức độ nặng tại trường PTDTNT huyện Hoà An (3,7%), Thông Nông (3,0%) và Hà Quảng (1,9%) chiếm tỷ lệ thấp.

Biểu đồ 3.1. Tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi theo giới của học sinh dân tộc thiểu số tại 3 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng

Nhận xét:

Tỷ lệ số học sinh dân tộc thiểu số bị suy dinh dưỡng thể thấp còi chung của 3 trường là 16,5%, trong đó không có sự khác biệt giữa tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở hai giới với p > 0,05. Tỷ lệ số học sinh bị suy dinh dưỡng thể thấp còi tại trường PTDTNT huyện Hoà An, huyện Thông Nông và huyện Hà Quảng lần lượt là 15,7%, 16,3% và 17,3%. Trong đó, tại hai trường PTDTNT huyện Thông Nông và trường PTDTNT huyện Hà Quảng, nữ giới có tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi cao hơn ở nam giới, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Ngược lại, tại trường PTDTNT huyện Hoà An, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở nam là 25,2%, cao hơn nữ giới (12,2%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.10. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI của học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng

Nhóm

tuổi Giới SL/% Z-scores

< - 2 SD - 2 SD đến 1 SD > 1 SD

SL % SL % SL %

11

Nam 20 (40,8) 2 10,0 18 90 0 0

Nữ 29 (59,2) 2 6,9 24 82,8 3 10,3

Chung 49 (100) 4 8,2 42 85,7 3 6,1

12

Nam 22 (36,7) 0 0 20 90,9 2 9,1

Nữ 38 (63,3) 5 13,2 31 81,6 2 5,3

Chung 60 (100) 5 8,3 51 85,0 4 6,7

13

Nam 17 (30,9) 1 5,9 15 88,2 1 5,9

Nữ 38 (69,1) 3 7,9 31 81,6 4 10,5

Chung 55 (100) 4 7,3 46 83,6 5 9,1

14

Nam 10 (19,2) 2 20,0 5 50,0 3 30,0

Nữ 42 (80,8) 1 2,4 38 90,5 3 7,1

Chung 52 (100) 3 5,8 43 82,7 6 11,5

Chung

Nam 69 (31,9) 5 7,2 58 84,1 6 8,7

Nữ 147 (68,1) 11 7,5 124 84,4 12 8,2

Chung 216 (100) 16 7,4 182 84,3 18 8,3 Nhận xét:

Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gày còm (BMI/tuổi) của học sinh dân tộc thiểu số trường PTDTNT huyện Hoà An chiếm 7,4% và tỷ lệ thừa cân, béo phì chiếm 8,3%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng của học sinh không có sự khác biệt nhiều ở các độ tuổi. Ở độ tuổi 12, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gày còm (8,3%) chiếm cao nhất và thấp nhất ở độ tuổi (5,8%).

Bảng 3.11. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI của học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng

Nhóm

tuổi Giới SL/%

Z-scores

< - 2 SD - 2 SD đến 1 SD > 1 SD

SL % SL % SL %

11

Nam 11 (28,2) 2 18,2 8 72,7 1 9,1

Nữ 28 (71,8) 1 3,6 25 89,3 2 7,1

Chung 39 (100) 3 7,7 33 84,6 3 7,7 12

Nam 20 (35,1) 3 15,0 14 70,0 3 15,0

Nữ 37 (64,9) 2 5,3 34 91,9 1 2,7

Chung 57 (100) 5 8,8 48 84,2 4 7,0 13

Nam 21 (31,8) 2 9,5 13 61,9 6 28,6

Nữ 45 (68,2) 2 4,4 37 82,2 6 13,3

Chung 66 (100) 4 6,1 50 75,8 12 18,2 14

Nam 27 (42,9) 1 3,7 23 85,2 3 11,1

Nữ 36 (57,1) 1 2,8 32 88,9 3 8,3

Chung 63 (100) 2 3,2 55 87,3 6 9,5 15

Nam 6 (75,0) 0 0 6 100 0 0

Nữ 2 (25,0) 0 0 2 100 0 0

Chung 8 (100) 0 0 8 100 0 0

Chung Nam 85 (36,5) 8 9,4 64 75,3 13 15,3

Nữ 148

(63,5)

6 4,1 130 87,8 12 8,1

Chung 233 (100) 14 6,0 194 83,3 25 10,7 Nhận xét:

Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gày còm của học sinh trường PTDTNT huyện Thông Nông chiếm 6,0% và tỷ lệ thừa cân, béo phì chiếm 10,7%. Nam giới (9,4%) có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao hơn nữ giới (4,1%). Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất ở độ tuổi 12 (8,8%), tiếp đến là độ tuổi 11 (7,7%), 13 (6,1%), 14 (3,2%) và độ tuổi 15 không có học sinh nào bị suy dinh dưỡng.

Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở nam giới (15,3%) cũng cao hơn nữ giới (8,1%). Ở độ tuổi 13 có tỷ lệ học sinh thừa cân, béo phì (18,2%) cao nhất, độ tuổi 15 không có học sinh nào bị thừa cân, béo phì.

Bảng 3.12. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI của học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng

Nhóm

tuổi Giới SL/%

Z-scores

< - 2 SD - 2 SD đến 1 SD > 1 SD

SL % SL % SL %

11

Nam 16 (30,2) 0 0 14 87,5 2 12,5

Nữ 37 (69,8) 2 5,4 30 81,1 5 13,5

Chung 53 (100) 2 3,8 44 83,0 7 13,2 12

Nam 13 (25,5) 0 0 13 100 0 0

Nữ 38 (74,5) 1 2,6 33 86,8 4 10,5

Chung 51 (100) 1 2,0 46 90,2 4 7,8 13

Nam 24 (44,4) 3 12,5 15 62,5 6 25,0

Nữ 30 (55,6) 1 3,3 26 86,7 3 10,0

Chung 54 (100) 4 7,4 41 75,9 9 16,7 14

Nam 22 (43,1) 3 13,6 18 81,8 1 4,5

Nữ 29 (56,9) 1 3,4 26 89,7 2 6,9

Chung 51 (100) 4 7,8 44 86,3 3 5,9 15

Nam 2 (40,0) 0 0 2 100 0 0

Nữ 3 (60,0) 0 0 2 66,7 1 33,3

Chung 5 (100) 0 0 4 80,0 1 20,0

Chung

Nam 77 (36,0) 6 7,8 62 80,5 9 11,7

Nữ 137

(64,0)

5 3,6 117 85,4 15 10,9

Chung 214 (100)

11 5,1 179 83,6 24 11,2

Nhận xét:

Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gày còm của học sinh dân tộc thiểu số trường PTDTNT huyện Hà Quảng chiếm 5,1% và tỷ lệ thừa cân, béo phì chiếm 11,2%. Độ tuổi 14 có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất (7,8%) và độ tuổi 15 không có học sinh nào bị suy dinh dưỡng.

Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở nam giới (11,7%) và nữ giới (10,9%) tương đương nhau. Tỷ lệ thừa cân, béo phì của học sinh ở độ tuổi 15 chiếm cao nhất (20,0%), thấp nhất ở độ tuổi 14 (5,9%).

p > 0,05

Biểu đồ 3.2. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI của học sinh dân tộc thiểu số tại 3 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng

Nhận xét:

Kết quả biểu đồ 3.2 cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gày còm chung của học sinh dân tộc thiểu số tại 3 trường là 6,2%. Tỷ lệ thừa cân, béo phì chung là 10,1%. Học sinh nam có tỷ lệ suy dinh dưỡng (8,2%) và tỷ lệ thừa cân (8,2%), béo phì (3,9%) cao hơn nữ giới (5,1%, 7,4% và 1,6%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.13. Thói quen ăn uống của học sinh dân tộc thiểu số tại 3 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng Trường

Thói quen ăn uống

Trường PTDTNT huyện Hoà An

(1)

Trường PTDTNT huyện Thông

Nông (2)

Trường PTDTNT huyện Hà Quảng (3)

Chung

p1,2 p2,3 p1,3

SL/% SL/% SL/% SL/%

Số bữa ăn trong ngày

< 3 59 (27,3) 42 (18,0) 9 (4,2) 110 (16,6)

<0,05 >0,05 >0,05 3 153 (70,8) 189 (81,1) 200 (93,5) 614 (81,7)

> 3 4 (1,9) 2 (0,9) 5 (2,3) 11 (1,7)

Thường xuyên ăn sáng 143 (66,2) 159 (68,2) 185 (86,4) 487 (73,5) >0,05 <0,05 <0,05

Có ăn kiêng 31 (14,4) 44 (18,9) 23 (10,7) 98 (14,8) >0,05 <0,05 >0,05

Có ăn vặt 214 (99,1) 230 (98,7) 209 (97,7) 653 (98,5) >0,05 >0,05 >0,05

Có rửa tay trước khi ăn 204 (94,4) 225 (96,6) 210 (98,1) 639 (96,4) >0,05 >0,05 >0,05 Có rửa tay sau khi đi vệ sinh 213 (98,6) 230 (98,7) 211 (98,6) 654 (98,6) >0,05 >0,05 >0,05 Có tẩy giun trong 6 tháng qua 170 (78,7) 122 (52,4) 192 (89,7) 484 (73,0) <0,05 <0,05 <0,05

Nhận xét:

Đa số học sinh ăn ba bữa trong ngày (81,7%), trong đó học sinh trường PTDTNT huyện Hà Quảng ăn ba bữa trong ngày chiếm tỷ lệ cao nhất (93,5%), tiếp đến là trường PTDTNT huyện Thông Nông (81,1%), thấp nhất ở huyện Thông Nông (70,8%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tỷ lệ học sinh ăn 1-2 bữa trên ngày vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao (16,6%), trường PTDTNT huyện Hoà An có số lượng học sinh ăn dưới 3 bữa trong một ngày chiếm tỷ lệ cao nhất (27,3%), tiếp đến là trường PTDTNT huyện Thông Nông (18,0%), trong khi ở trường PTDTNT huyện Hà Quảng chỉ chiếm 4,2%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Số lượng học sinh thường xuyên ăn sáng chiếm tỷ lệ không cao (73,5%). Tỷ lệ học sinh ăn vặt chiếm tỷ lệ rất cao (98,5%). Tỷ lệ học sinh có ý thức rửa tay trước khi ăn, rửa tay sau khi đi vệ sinh ở các trường đều rất cao, chiếm tỷ lệ từ 96,4% đến 98,6%. Tỷ lệ các em được tẩy giun trong 6 tháng qua chiếm tỷ lệ 73,0% trong đó tỷ lệ các em được tẩy giun ở trường Hà Quảng là cao nhất (89,7%), thấp nhất ở trường Thông Nông (52,4%).

Bảng 3.14. Tần suất tiêu thụ thực phẩm trong tháng của học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng

Tần suất

Tên thực phẩm

Hàng ngày Hàng tuần Ít khi ăn hoặc không bao giờ

SL % SL % SL %

Cơm 212 98,1 3 1,4 1 0,5

Bánh mỳ trắng 2 0,9 140 64,8 74 34,3

Mỳ ăn liền 35 16,2 164 75,9 17 7,9

Bún/phở/bánh cuốn 9 4,2 173 80,1 34 15,7

Khoai củ các loại 25 11,6 80 37,0 111 51,4

Thịt các loại 154 71,3 56 25,9 6 2,8

Trứng 12 5,6 181 83,8 23 10,6

Cá 4 1,9 186 86,1 26 12,0

Tôm , cua, tép 3 1,4 36 16,7 177 81,9

Đậu phụ 11 5,1 176 81,5 29 13,4

Lạc, vừng 6 2,8 137 63,4 73 33,8

Mỡ, dầu ăn 148 68,5 40 18,5 28 13,0

Đậu đỗ 16 7,4 116 53,7 84 38,9

Rau các loại 187 86,6 17 7,9 12 5,6

Thực phẩm giàu tiền chất

vitamin A 53 24,5 129 59,7 34 15,7

Quả các loại 42 19,4 123 56,9 51 23,6

Các loại phủ tạng động vật 4 1,9 42 19,4 170 78,7 Nước giải khát có gas 18 8,3 100 46,3 98 45,4

Sữa các loại 78 36,1 86 39,8 52 24,1

Bánh kẹo ngọt 105 48,6 98 45,4 13 6,0

Bim bim 98 45,4 101 46,8 17 7,9

Nhận xét:

Kết quả cho thấy thực phẩm tiêu thụ chủ yếu hàng ngày của học sinh trường PTDTNT huyện Hoà An là gạo (98,1%), rau các loại (86,6%), tiếp đến là các loại thịt (71,3%), mỡ và dầu ăn (68,5%). Tần suất tiêu thụ bánh kẹo ngọt và bim bim hàng ngày (48,6% và 45,4%) và hàng tuần (45,4% và 46,8%) của học sinh chiếm tỷ lệ tương đối cao.

Bảng 3.15. Tần suất tiêu thụ thực phẩm trong tháng của học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng

Tần suất Tên thựcphẩm

Hàng ngày Hàng tuần Ít khi ăn hoặc không bao giờ

SL % SL % SL %

Cơm 229 98,3 3 1,3 1 0,4

Bánh mỳ trắng 3 1,3 168 72,1 62 26,6

Mỳ ăn liền 12 5,2 198 85,0 23 9,9

Bún/phở/bánh cuốn 9 3,9 162 69,5 62 26,6

Khoai củ các loại 14 6,0 81 34,8 138 59,2

Thịt các loại 129 55,4 96 41,2 8 3,4

Trứng 9 3,9 213 91,4 11 4,7

Cá 6 2,6 206 88,4 21 9,0

Tôm , cua, tép 3 1,3 15 6,4 215 92,3

Đậu phụ 13 5,6 203 87,1 17 7,3

Lạc, vừng 3 1,3 46 19,7 184 79,0

Mỡ, dầu ăn 154 66,1 49 21,0 30 12,9

Đậu đỗ 2 0,9 122 52,4 109 46,8

Rau các loại 177 76,0 46 19,7 10 4,3

Thực phẩm giàu tiền chất vitamin A

39 16,7 168 72,1 26 11,2

Quả các loại 46 19,7 126 54,1 61 26,2

Các loại phủ tạng động vật 2 0,9 31 13,3 200 85,8

Nước giải khát có gas 5 2,1 89 38,2 139 59,7

Sữa các loại 53 22,7 78 33,5 102 43,8

Bánh kẹo ngọt 73 31,3 123 52,8 37 15,9

Bim bim 75 32,2 130 55,8 28 12,0

Nhận xét:

Tần suất tiêu thụ cơm hàng ngày của học sinh trường PTDTNT nội trú thuộc huyện Thông Nông (98,3%) chiếm tỷ lệ cao nhất. Tiếp theo là tỷ lệ tiêu thụ các thực phẩm như rau các loại (76,0%), mỡ và dầu ăn (66,1%), thịt các loại (55,4%). Sữa các loại được tiêu thụ hàng ngày và hàng tuần với tỷ lệ không cao (22,7% và 33,5%), trong khi bánh kẹo ngọt (31,3% và 52,8%) và bim bim (32,2% và 55,8%) được sử dụng hàng ngày và hàng tuần với tỷ lệ khá cao.

Bảng 3.16. Tần suất tiêu thụ thực phẩm trong tháng của học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng

Tần suất Tên thực phẩm

Hàng ngày Hàng tuần Ít khi ăn hoặc không bao giờ

SL % SL % SL %

Cơm 209 97,7 5 2,3 0 0,0

Bánh mỳ trắng 1 0,5 68 31,8 145 67,8

Mỳ ăn liền 38 17,8 145 67,8 31 14,5

Bún/phở/bánh cuốn 8 3,7 80 37,4 126 58,9

Khoai củ các loại 25 11,7 97 45,3 92 43,0

Thịt các loại 127 59,3 79 36,9 8 3,7

Trứng 7 3,3 186 86,9 21 9,8

Cá 1 0,5 183 85,5 30 14,0

Tôm , cua, tép 0 0,0 23 10,7 191 89,3

Đậu phụ 6 2,8 178 83,2 30 14,0

Lạc, vừng 8 3,7 156 72,9 50 23,4

Mỡ, dầu ăn 154 72,0 45 21,0 15 7,0

Đậu đỗ 8 3,7 138 64,5 68 31,8

Rau các loại 162 75,7 40 18,7 12 5,6

Thực phẩm giàu tiền chất vitamin A

45 21,0 136 63,6 33 15,4

Quả các loại 28 13,1 111 51,9 75 35,0

Các loại phủ tạng động vật 3 1,4 132 61,7 79 36,9 Nước giải khát có gas 23 10,7 82 38,3 109 50,9

Sữa các loại 40 18,7 107 50,0 67 31,3

Bánh kẹo ngọt 95 44,4 84 39,3 35 16,4

Bim bim 99 46,3 102 47,7 13 6,1

Nhận xét:

Kết quả cho thấy thực phẩm tiêu thụ chủ yếu hàng ngày của học sinh trường PTDTNT thuộc huyện Hà Quảng là cơm (97,7%), rau các loại (75,7%), mỡ, dầu ăn (72,0%), thịt các loại (59,3%) nhưng sữa các loại được tiêu thụ hàng ngày với tỷ lệ thấp (18,7%). Đa phần các em ít khi ăn hoặc không ăn tôm, cua, tép (89,3%), trong khi bánh kẹo ngọt (44,4% và 39,3%) và bim bim (46,3% và 47,7%) được tiêu thụ hàng ngày và hàng tuần với tỷ lệ khá cao.

Bảng 3.17. Tần suất tiêu thụ thực phẩm trong tháng của học sinh dân tộc thiểu số tại 3 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng

Tần suất

Tên thực phẩm

Hàng ngày Hàng tuần Ít khi ăn hoặc không bao giờ

SL % SL % SL %

Cơm 650 98,0 11 1,7 2 0,3

Bánh mỳ trắng 6 0,9 376 56,7 281 42,4

Mỳ ăn liền 85 12,8 507 76,5 71 10,7

Bún/phở/bánh cuốn 26 3,9 415 62,6 222 33,5

Khoai củ các loại 64 9,7 258 38,9 341 51,4

Thịt các loại 410 61,8 231 34,8 22 3,3

Trứng 28 4,2 580 87,5 55 8,3

Cá 11 1,7 575 86,7 77 11,6

Tôm , cua, tép 6 0,9 74 11,2 583 87,9

Đậu phụ 30 4,5 557 84,0 76 11,5

Lạc, vừng 17 2,6 339 51,1 307 46,3

Mỡ, dầu ăn 456 68,8 134 20.2 73 11,0

Đậu đỗ 26 3,9 376 56,7 261 39,4

Rau các loại 526 79,3 103 15,5 34 5,1

Thực phẩm giàu tiền chất vitamin A

137 20,7 433 65,3 93 14,0

Quả các loại 116 17,5 360 54,3 187 28,2

Các loại phủ tạng động vật 9 1,4 205 30,9 449 67,7 Nước giải khát có gas 46 6,9 271 40,9 346 52,2

Sữa các loại 171 25,8 271 40,9 221 33,3

Bánh kẹo ngọt 273 41,2 305 46,0 85 12,8

Bim bim 272 41,0 333 50,2 58 8,7

Nhận xét:

Kết quả cho thấy, thực phẩm tiêu thụ hàng ngày của học sinh tại 3 trường chủ yếu là gạo (98,0%), rau các loại (79,3%). Sữa và quả các loại được tiêu thụ hàng ngày không cao (25,8% và 17,5%). Trứng (4,2%), đậu phụ (4,5%) và tôm, cua, tép (0,9%) được tiêu thụ chiếm tỷ lệ rất thấp, trong khi bánh kẹo ngọt (41,2% và 46,0%) và bim bim (41,0% và 50,0%) được tiêu thụ hàng ngày và hàng tuần chiếm tỷ lệ khá cao, mỳ ăn liền được sử dụng hàng tuần chiếm tỷ lệ cao (76,5%).

Bảng 3.18. Việc sử dụng đủ 4 nhóm thực phẩm trong khẩu phần của học sinh dân tộc thiểu số tại 3 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng

Nhóm thực phẩm Ngày

Nhóm thực phẩm Glucid

(chất bột đường)

Nhóm thực phẩm giàu

Protein (chất đạm)

Nhóm thực phẩm giàu

Lipid (chất béo)

Nhóm thực phẩm giàu Vitamin và chất khoáng Ngày thứ 1 Có sử dụng Có sử dụng Có sử dụng Có sử dụng Ngày thứ 2 Có sử dụng Có sử dụng Có sử dụng Có sử dụng Ngày thứ 3 Có sử dụng Có sử dụng Có sử dụng Có sử dụng

Nhận xét: Trong 3 ngày điều tra liên tiếp tại bếp ăn tập thể của 3 trường cho thấy khẩu phần ăn của học sinh đều được cung cấp đủ 4 nhóm thực phẩm.

Bảng 3.19. Đánh giá tính cân đối giữa các chất dinh dưỡng sinh năng lượng và không sinh năng lượng trong khẩu phần ăn của học sinh dân tộc thiểu số

trường phổ thông dân tộc nội trú tại 3 huyện của tỉnh Cao Bằng

Chất dinh dưỡng

Khẩu phần ăn

thực tế

Nhu cầu khuyến nghị của Viện dinh dưỡng

năm 2016

Năng lượng (kcal) 1854,0±

115,7

Nữ: 2050 kcal Nam: 2200 kcal

% năng lượng do protein cung cấp 14,9 13 - 15

% năng lượng do lipid cung cấp 23,9 20 - 25

% năng lượng do glucid cung cấp 61,2 65 - 70

Tỷ lệ canxi/phospho 0,74 0,5 - 1,5

Vitamin B1 (mg)/1000 kcal 0,63 0,4

Vitamin B2 (mg)/1000 kcal 0,45 0,55

Vitamin B3 (mg)/1000 kcal 7,44 6,6

*1gram Protein cung cấp 4,0 kcal, 1gram Lipid cung cấp 9,0 kcal, 1 gram Glucicd cung cấp 4,0 kcal.

Nhận xét: Tổng năng lượng của khẩu phần ăn của học sinh trường phổ thông tại 3 huyện của tỉnh Cao Bằng thấp hơn nhu cầu khuyến nghị. Phần trăm năng lượng do protein (14,9%), lipid (23,9%) cung cấp đủ và glucid (61,2%) cung cấp thiếu so với nhu cầu khuyến nghị, do đó chưa có sự cân đối giữa các chất sinh năng lượng (14,9: 23,9: 61,2) chưa đạt so với nhu cầu đề nghị của Viện Dinh dưỡng (14: 20: 66). Tỷ lệ canxi/phospho hợp lý, vitamin B1, B2, B3 đáp ứng đủ so với nhu cầu khuyến nghị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của học sinh dân tộc thiểu số tại ba trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh cao bằng​ (Trang 41 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)