Các phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Trang 49 - 117)

5. Kết cấu của đề tài

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Đề tài lựa chọn địa bàn của Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên để nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu tập trung vào sự phát triển của doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng. Thành phố Thái Nguyên là nơi tập trung số lƣợng các doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng nhiều nhất của tỉnh. Sự đóng góp các loại hình doanh nghiệp này có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh về tạo việc làm ổn định cho ngƣời lao động, tăng thêm thu nhập, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, hỗ trợ an sinh xã hội, góp phần đẩy nhanh quá trình đô thị theo hƣớng hiện đại chung của tỉnh.

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

- Thu thập các tài liệu thứ cấp: Từ các tài liệu, số liệu này để hệ thống hóa về lý luận, cách tiếp cận về sự phát triển doanh nghiệp NVVNQD, các chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng phát triển doanh nghiệp NVVNQD chung, doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng tại TP Thái Nguyên. Các số liệu này thu thập từ Chi Cục Thống kê của Thành phố, Cục Thống kê, Hội doanh nghiệp NVVNQD của Thành phố và tỉnh, các tài liệu, số liệu của các cơ quan có liên quan đến doanh nghiệp NVVNQD.

- Thu thập thông tin sơ cấp: Chọn mẫu nghiên cứu:

Đối với doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp chọn 80 chủ doanh nghiệp chiếm 50% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động năm 2013. Đối với doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghiệp NVVNQD ngành xây dựng chọn 91 chủ doanh nghiệp chiếm 50% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động năm 2013. Các thông tin sẽ đƣợc lựa chọn để phù hợp với nội dung cần nghiên cứu của đề tài.

Lập mẫu phiếu điều tra phỏng vấn chủ doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng tại TP Thái Nguyên với quy mô mẫu là theo cách chọn ngẫu nhiên trong danh sách doanh nghiệp năm 2013.

Bảng câu hỏi điều tra phỏng vấn các chủ doanh nghiệp đƣợc chia thành 2 phần chính nhƣ sau:

- Phần I: Thông tin cá nhân của ngƣời tham gia trả lời bằng câu hổi điều tra nhƣ sau: Tên tuổi, giới tính, vị trí công tác, số năm kinh nghiệm,…

- Phần II: Các câu hỏi điều tra cụ thể đƣợc chọn lọc từ vấn đề cần giải quyết: Về số lƣợng doanh nghiệp; Lao động và chất lƣợng lao động của chủ doanh nghiệp, lao động nói chung; Vốn và vốn chủ sở hữu, Trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao đông trong trong nghiệp… Những khó khăn, hạn chế trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

2.2.3. Phương pháp thống kê

Phƣơng pháp này để phân tích, tổng hợp số liệu, tài liệu các năm từ 2008 - 2013 và các số liệu điều tra. Luận văn cũng sử dụng các số liệu hàng năm của Cục Thống kê, Chi cục Thống kê Thành phố, các ngành liên quan.

2.2.4. Phương pháp phân tích tổng hợp

Sử dụng phƣơng pháp này nhằm đánh giá, phân tích các tiêu chí, nội dung phát triển và kết quả phát triển cũng nhƣ yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng của Thành phố.

2.2.4.1. Phương pháp phân tích dãy số thời gian

Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là 1 năm, 2 năm…

* Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ( i)

Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.

Công thức tính:

1; 2, 3,...

i yi y i

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Tốc độ phát triển

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể đƣợc biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:

+ Tốc độ phát triển liên hoàn (ti) Công thức tính: 1 ; 2,3,... i i i y t i n y

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đó

+ Tốc độ phát triển định gốc (Ti)

Tốc độ phát triển định gốc đƣợc dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng ở những khoảng thời gian tƣơng đối dài.

Công thức tính: 1 ; 2,3,... i i y T i n y

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

+ Tốc độ phát triển bình quân (t)

Tốc độ phát triển bình quân đƣợc dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hoàn

Công thức tính: 2 3 4. . ... n n t t t t t hoặc: 1 1 1 n n n n y t T y

Trong đó: t2, t3, t4, … tn: là tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ i Tn: là tốc độ phát triển định gốc của thời kỳ thứ n

yn: là mức độ tuyệt đối ở thời kỳ n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Tốc độ tăng (hoặc giảm)

+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)

Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc đƣợc dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số.

Công thức tính: Ai = Ti - 1 (nếu Ti tính bằng lần)

hoặc: Ai = Ti - 100 (nếu Ti tính bằng %)

+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân (a)

Tốc độ tăng ( hoặc giảm) bình quân đƣợc dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.

Công thức tính: a = t - 1 (nếu t tính bằng lần)

hoặc: a = t(%) - 100 (nếu t tính bằng %) * Tốc độ phát triển

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể đƣợc biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:

+ Tốc độ phát triển liên hoàn (ti)

2.2.4.2. Phương pháp so sánh

Trên cơ sở phân tổ, phƣơng pháp so sánh dùng để so sánh công tác quản lý thuế GTGT của doanh nghiệp ngoài quốc doanh qua thời gian, so sánh với các địa phƣơng trong nƣớc khác.

- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau:

- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. - Phƣơng pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các kế hoạch.

+ So sánh qua các giai đoạn khác nhau. + So sánh các đối tƣợng tƣơng tự.

+ So sánh các yếu tố, hiện tƣợng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến.

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Chỉ tiêu phản ánh hiện trạng phát triển doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng của TP Thái Nguyên sử dụng một số chỉ tiêu về đính tính và định lƣợng nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Quy mô, số lƣợng và cơ cấu doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng so với các doanh nghiệp chung của TP.

+ Quy mô vốn phân theo ngành nghề sản xuất kinh doanh; Theo loại hình doanh nghiệp.

+ Doanh thu của doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng theo từng loại hình doanh nghiệp.

+ Kết quả sản xuất kinh doanh ngành sản xuất, kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng: Doanh thu; Giá trị sản xuất; Giá trị bình quân một lao động về doanh thu, Giá trị tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn bình quân một lao động,…

+ Đăng ký thƣơng hiệu của doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng. + Chất lƣợng nhân lực đƣợc thể hiện: Lao động phân theo trình độ chuyên môn đang làm việc tại doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng bao gồm về Chủ doanh nghiệp: Tuổi, Năm trực tiếp quản lý; Trình độ học vấn… Lao động trong doanh nghiệp: Trình độ chuyên môn, mức độ phù hợp chuyên môn của lao động với nhu cầu của doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGOÀI QUỐC DOANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP - XÂY DỰNG THÀNH

PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1. Khái quát về doanh nghiệp NVVNQD tỉnh và Thành phố Thái Nguyên

Hiện nay trên cả nƣớc có khoảng 680 nghìn doanh nghiệp nhỏ và vừa đăng ký hoạt động theo luật doanh nghiệp chiếm 97% tổng số doanh nghiệp trên cả nƣớc. Đó là điều kiện khách quan trên cả nƣớc để Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hình thành và phát triển ngày càng rộng khắp trên phạm vi cả nƣớc. Ở hầu hết các tỉnh, Thành phố đều có tổ chức Hội, Hiệp hội doanh nghiệp đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp địa phƣơng. Sau hơn 7 năm hoạt động, đến nay Hiệp hội có hơn 30 nghìn doanh nghiệp nhỏ và vừa là hội viên, có trên 70 thành viên trong đó có 52 thành viên là Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Thành phố. Tổ chức bộ máy của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam không ngừng đƣợc hoàn thiện và tăng cƣờng, với 3 Văn phòng đại diện ở Miền Trung, Tây Nguyên, Miền Nam, 01 Viện khoa học Quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa, 07 Trung tâm hỗ trợ các mặt hoạt động của doanh nghiệp, 01 Chi bộ trực thuộc và 04 Chi nhánh hoạt động ở các nƣớc nhƣ CH Séc, Đức, Ba Lan, Ucraina. Trong những năm qua Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực phía Bắc đã phát triển nhanh về số, quy mô, hình thức tổ chức, đến nay trong khu vực đã có trên 100 hội với nhiều hình thức phong phú và đa dạng. Nhiều hội đã thành lập đƣợc Chi hội của các huyện trực thuộc, một số tỉnh thành lập Trung tâm tƣ vấn hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhiều hội đang chuyển dần hoạt động theo hƣớng chuyên nghiệp có cán bộ chuyên trách Văn phòng. Chất lƣợng hoạt động của các Hội ngày càng nâng cao, nhiều Hiệp hội đã khẳng định đƣợc vai trò và vị thế của mình trong cộng đồng doanh nghiệp nhƣ Hiệp hội Thái Nguyên, Nghệ An, Thanh Hóa… Nhiều Hiệp hội, hội viên đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc trao tặng các phần thƣởng danh hiệu cao quý nhƣ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu, Sao vàng Đất Việt, Bông hồng vàng, Huân chƣơng Lao động. Thông qua các hoạt động của mình các Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa đã thực sự trở thành cầu nối quan trọng giữa cơ quan Nhà nƣớc với doanh nghiệp, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và ổn định xã hội tại địa phƣơng, hỗ trợ đắc lực các doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghiệp trong hội nhập kinh tế Quốc tế, đẩy mạnh xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh cho các doanh nghiệp và doanh nhân.

Đối với tỉnh Thái Nguyên hiện nay có khoảng hơn 3.400 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong những năm qua doanh nghiệp và doanh nhân đã góp phần để phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho ngƣời lao động thu nộp ngân sách, đặc biệt là trong lĩnh vực an sinh xã hội. Những năm gần đây vì sự khủng hoảng, suy thoái kinh tế thế giới dẫn tới suy giảm kinh tế trong nƣớc đã gây ra rất nhiều khó khăn đối với các hoạt động của doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là khó khăn nhiều với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong sản xuất kinh doanh. Năm 2013 Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ đã có điều chỉnh để có mức lợi nhất cho doanh nghiệp nhƣ lãi suất Ngân hàng, tỷ lệ trƣợt giá, tỷ lệ lạm phát, tồn kho của một số sản phẩm nhƣ sắt, thép, xi măng, đồ may mặc… Tuy nhiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Thái Nguyên vẫn gặp nhiều khó khăn. Đối với tỉnh Thái Nguyên kể từ khi thành lập Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa đã không ngừng lớn mạnh, từ 50 hội viên đã kết nạp đƣợc gần 200 hội viên, từ năm 2011 - 2012 hội đã phát triển thêm 20 hội viên mới, năm 2011 đạt doanh thu trên 60 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nƣớc hơn 200 tỷ đồng, lƣơng bình quân cho cán bộ công nhân viên đạt 3 triệu đồng/ngƣời, tạo việc làm thƣờng xuyên cho gần 3.000 lao động. Năm 2012 Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên đã đăng cai tổ chức diễn đàn hợp tác, liên kết, phát triển Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa các tỉnh, Thành phố, khu vực phía Bắc lần thứ VI. Đây là Hội nghị hàng năm đƣợc tổ chức luân phiên. Diễn đàn này với chủ đề: Nâng cao năng lực hoạt động Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập Quốc tế. Diễn đàn đã trở thành nhu cầu thực sự cần thiết, là cầu nối giúp các tổ chức hội trao đổi, học tập kinh nghiệm, giao lƣu thúc đẩy hợp tác đầu tƣ liên kết các địa phƣơng. Doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên nói chung, doanh nghiệp NVVNQD của Thành phố nói riêng gặp nhiều khó khăn về trình độ khoa học, công nghệ, máy móc thiết bị, tiếp cận vốn… chƣa tƣơng xứng, khó đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra. Đứng trƣớc tình hình đó Tỉnh Ủy, Hội đồng Nhân dân, UBND tỉnh, Thành phố triển khai kịp thời đến các cơ quan, đơn vị thực hiện các cơ chế, chính sách của nhà nƣớc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhằm tháo gỡ khó khăn cho các DN nhỏ và vừa. Cụ thể là ngành Thuế của tỉnh và Thành phố đã triển khai thực hiện chính sách tạm giãn, tạm hoãn, miễn thuế theo chủ trƣơng của Chính phủ, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nƣớc, chi nhánh các tỉnh, các Ngân hành TMCP thực hiện chính sách xem xét xử lý nợ xấu, điều chỉnh trần lãi suất hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong những năm gần đây Thái Nguyên đã đẩy mạnh cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) nhằm tạo sức hấp dẫn cho đầu tƣ, chỉ số này đã vƣợt 40 bậc của năm 2012 so với 2011. Môi trƣờng đầu tƣ đã đƣợc cải thiện, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã có bƣớc tiến mới. Năm 2013 đã thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đạt 3,3 tỷ USD. Từ việc đầu tƣ của các doanh nghiệp và vốn FDI đã góp phần kích thích các doanh nghiệp xây lắp, xây dựng, cơ khí, luyện kim phát triển, đồng thời đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm mũi nhọn của địa phƣơng nhƣ xi măng, sắt thép, gạch ngói, đá sỏi… Để các doanh nghiệp có điều kiện tốt hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tỉnh và Thành phố Thái Nguyên tiếp tục phát huy hiệu quả công tác đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, trọng tâm là hạ tầng giao thông, trong đó tuyến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên thông tuyến, hạ tầng về điện lực, nƣớc, viễn thông, các dịch vụ khác cũng đƣợc lãnh đạo tỉnh quan tâm.

Với những đóng góp của doanh nghiệp, doanh nhân của tỉnh, trong đó có lực lƣợng doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng của Thành phố Thái Nguyên, đã góp phần giúp cho tỉnh, Thành phố thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế - xã hội, mục tiêu xây dựng tỉnh, Thành phố Thái Nguyên thành một tỉnh, Thành phố công nghiệp theo hƣớng hiện đại trƣớc năm 2020.

3.2. Thực trạng phát triển doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp - xây dựng của TP Thái Nguyên từ năm 2008 - 2013 dựng của TP Thái Nguyên từ năm 2008 - 2013

3.2.1. Phát triển về số lượng và quy mô doanh nghiệp NVVNQD nói chung của TP Thái Nguyên từ năm2008 - 2013

Số lƣợng doanh nghiệp NVVNQD trong các năm có sự biến động. Năm

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Trang 49 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)