CHƯƠNG 4 : KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP
4.2. GIẢI PHÁP
4.2.2. Đối với các NHTM
Đối với ngân hàng bên mua
- Cần xác định rõ mục đích và chiến lược khi thực hiện thương vụ M&A. Từ đó xác định tiêu chuẩn của các ngân hàng tiềm năng và tìm hiểu thơng qua các tổ chức trung gian uy tín.
53
- Cần xem xét về các yếu tố của công ty sau khi hoàn thành M&A như: kế hoạch kinh doanh, nguồn lực, sự hịa nhập về văn hóa cơng ty, lợi ích của các cổ đông… để hạn chế tối đa những sai lầm hoặc thất bại có thể xảy ra.
- Đánh giá đầy đủ về năng lực tài chính hiện tại để xác định phương thức thực hiện M&A.
- Khi tìm hiểu về cơng ty mục tiêu cần có sự hỗ trợ và tư vấn của một bên thứ ba. Ví dụ như Báo cáo tài chính của cơng ty mục tiêu phải được kiểm toán bởi một tổ chức hoặc cơng ty uy tín, giá trị thương hiệu của công ty mục tiêu nên được tư vấn và định giá bởi các tổ chức, cơ quan chuyên hành nghề thay vì tự thực hiện nếu nguồn lực của bên mua bị hạn chế hoặc nghe theo lời của bên bán. - Cần tìm hiểu thêm những thơng tin của bên bán vì có thể có những thơng tin
khơng được công bố hoặc phản ánh.
Đối với bên bán
- Xác định mục đích bán cổ phần. Từ đó, xác định tiêu chí bên mua để lựa chọn đối tác. Đối với các ngân hàng Việt Nam cần lựa chọn các ngân hàng có uy tín tồn cầu, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hợp tác quốc tế và có khả năng hỗ trợ về cơng nghệ, nhân lực, kinh nghiệm quản trị cho hoạt động kinh doanh của mình và quan trọng là khơng cạnh tranh trực tiếp với chính ngân hàng bên bán.
- Chuẩn bị kế hoạch rõ ràng với đầy đủ các thông tin, nhấn mạnh những thế mạnh của mình nhưng cũng thẳng thắn về những vấn đề đang mắc phải. Sự minh bạch trong thông tin sẽ giúp các bên hiểu nhau hơn và tránh những thất bại sau khi thực hiện thương vụ M&A.
- Cần có những văn bản cam kết về sự hợp tác và hỗ trợ từ bên mua một cách rõ ràng để tránh trường hợp bên mua sau khi hoàn thành thương vụ M&A thì khơng thực hiện đúng như những gì đã hứa trước đó.
Đối với ngân hàng sau khi hợp nhất – sáp nhập
- Cần xây dựng bộ máy nhân sự hiệu quả. Đề cử những người có năng lực vào vị trí xứng đáng thay vì qua cách tiến cử, quen biết. Lãnh đạo các bên cần làm việc với nhau để hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng và năng lực của mỗi bên, từ đó tìm ra giải pháp để tối đa hóa hiệu quả quản trị từ đội ngũ nhân lực của bên mua
54
và bên bán. Cần giải thích rõ ràng cho những nhân viên bị sa thải và có chế độ đãi ngộ hoặc cam kết rõ ràng với những người ở lại để họ có thể yên tâm cống hiến
- Cần chú trọng về văn hóa doanh nghiệp hậu sáp nhập. Bộ phận nhân sự nên xây dựng những chương trình huấn luyện hoặc giao lưu để đội ngũ nhân viên hai bên hiểu nhau nhiều hơn. Gây dựng và truyền bá cho tất cả mọi người trong cơng ty các giá trị văn hóa chung, từ đó tạo ra sự đồn kết trong cơng việc, tăng tính hiệu quả trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng sau thương vụ M&A.
55
KẾT LUẬN
Nền kinh tế khó khăn, những vấn đề như nợ xấu vẫn còn đang đè nặng hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam. Đồng thời ứng với xu thế hội nhập nền kinh tế toàn cầu kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO đã dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong lĩnh vực Ngân hàng tại Việt Nam khi các ngân hàng trong nước giờ đây không chỉ cạnh tranh lẫn nhau mà đối thủ cịn là những ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài chính hùng mạnh.
Trong hồn cảnh đó, M&A có thể xem là một giải pháp để giải quyết các tình trạng khó khăn hiện thời của ngành Ngân hàng, tái cấu trúc và giúp hoạt động của ngành lành mạnh hơn, góp phần giúp cho nền kinh tế của đất nước phát triển. M&A cũng là một cách để các ngân hàng trong nước tiếp cận với nguồn lực, công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản trị của các tổ chức tài chính tồn cầu, từ đó nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường.
Bài báo cáo này cũng đã làm rõ được mục đích ban đầu đề ra: (i) làm rõ các khái niệm cơ bản về M&A, (ii) nêu lên thực trạng M&A tại Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, (iii) đưa ra một số ví dụ điển hình và kết quả đạt được của các thương vụ đó, (iv) cuối cùng là các khó khăn hiện tại và giải pháp để thúc đẩy hoạt động M&A tại Việt Nam.
Dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng vì vẫn cịn nhiều sự hạn chế về tài liệu tham khảo, các số liệu cũng như kiến thức thực tế của bản thân nên chắc chắn sự thiếu sót là khơng thể tránh khỏi. Rất mong nhận được những ý kiến đánh giá thiết thực từ quý thầy cô và bạn bè.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A.GauGhan Patrick (2007); Mergers, Acquisitions, and Corporate Restructurings, Fourth edition, John Wiley & Sons, Inc; New Jersey.
Anne Ho và R.Ashle Baxter (2011); Banking Reform in Vietnam; Asean Focus; Federal Reserve Bank of San Francisco.
Anonymous (2013); “List of banks in Malaysia”; Wikipedia; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_banks_in_Malaysia Anonymous (2013); “List of banks in Singapore”; Wikipedia; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_banks_in_Singapore Anonymous (2013); “List of banks in Thailand”; Wikipedia; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_banks_in_Thailand Anonymous (2013); “List of banks in Vietnam”; Wikipedia; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_banks_in_Vietnam
BMI Staff (2012); Vietnam Commercial Banking Report Q2 2012; BMI; London. BMI Staff (2013); Vietnam Commercial Banking Report Q3 2013; BMI; London. Cafef (2013); Kết quả hoạt động kinh doanh NHTMCP Nhà Hà Nội ; HBB;
http://s.cafef.vn/bao-cao-tai-chinh/HBB/IncSta/2012/0/0/0/ket-qua-hoat-dong-kinh- doanh-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-sai-gon.chn
Cafef (2013); Kết quả hoạt động kinh doanh NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội ; SHB; http://s.cafef.vn/bao-cao-tai-chinh/SHB/IncSta/2012/0/0/0/ket-qua-hoat-dong-kinh- doanh-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-nha-ha-noi.chn
Cafef (2013); Kết quả hoạt động kinh doanh NHTMCP Sài Gòn; SCB;
http://s.cafef.vn/BaoCaoTaiChinh.aspx?symbol=SCB&type=IncSta&year=2012&quar ter=0
KPMG Vietnam Staff (2013); Vietnam Banking Survey 2013; KPMG Vietnam; TP.HCM.
Minh Đức (28/8/2013); Tổng giám đốc SHB nhìn lại vụ sáp nhập Habubank;
VnEconomy; http://doanhnhan.vneconomy.vn/20130828033218856P0C5/tong-giam-
doc-shb-nhin-lai-vu-sap-nhap-habubank.htm
Nguyễn Quang Thuân và Bùi Minh Long (2013); Báo cáo triển vọng M&A Việt Nam
2013; Stoxplus; Hà Nội.
Nguyễn Minh Kiều (2011); Tài chính Doanh nghiệp căn bản; Nhà xuất bản Lao động Xã hội; Hà Nội.
SHB (2012); Đề án sáp nhập Habubank; SHB; Hà Nội.
Song Linh (6/12/2011); Hợp nhất 3 ngân hàng Đệ Nhất; Tín Nghĩa và Sài Gịn; VnExpress.net; http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/hop-nhat-3- ngan-hang-de-nhat-tin-nghia-va-sai-gon-2723803.html
SSI (2012); Báo cáo thường niên năm 2012; SSI; TP.HCM.
Thuan Nguyen FCCA (2011); Vietnam Deals Review 2011; Stoxplus; Hà Nội. Thuan Nguyen FCCA và Harry Tran Hoan CFA (2012); Vietnam M&A Research
2012; Stoxplus; Hà Nội.
Vietstock (2013); Thông tin NHTMCP Đệ Nhất; FNB;
http://finance.vietstock.vn/FCB-ngan-hang-tmcp-de-nhat.htm Vietstock (2013); Thơng tin NHTMCP Tín Nghĩa; TNB; http://finance.vietstock.vn/TINNGHIABANK/tai-chinh.htm