CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU
4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY
QUẢ CHO VAY KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG
Thứ nhất, tăng cƣờng huy động vốn.
Qua phân tích trên, tình hình huy động vốn của VPBank trong giai đoạn 2010 – 2012 khá tốt. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng tín dụng và tình hình trần lãi suất huy động liên tục bị khống chế, VPBank cần theo dõi và quan tâm đến tình hình huy động vốn. Để đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn, VPBank cần phải đa dạng hóa nguồn vốn huy động nhƣ huy động vàng, ngoại tệ, … với các chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn nhƣ bốc thăm trúng thƣởng, tặng quà, … Bên cạnh đó, VPBank cần có lãi
Thứ hai, nâng cao hình ảnh và thƣơng hiệu của VPBank trong ngành.
Hầu nhƣ các doanh nghiệp nói chung và các NHTM nói riêng vẫn chƣa nhận thức đầu đủ tầm quan trọng của marketing nên chƣa dành đƣợc sự quan tâm hợp lý. Do đó, marketing trong ngân hàng chủ yếu tập trung vào các hoạt động quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thơng; cịn các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, khách hàng, … còn mờ nhạt. Để phát huy hết hiệu quả của cơng tác marketing, VPBank cần có một đội ngũ quản lý có tƣ duy kinh doanh mới, lấy quan điểm marketing làm chủ đạo, nghiên cứu thị trƣờng và khách hàng kỹ lƣỡng, từ đó thực sự nắm bắt đƣợc nhu cầu khách hàng, thay đổi của thị trƣờng nhằm đƣa ra những chính sách linh hoạt hƣớng đến mục tiêu của ngân hàng. Chẳng hạn nhƣ hiện nay, các NHTM đang rất quan tâm phân khúc khách hàng dƣới 15 tuổi với các sản phẩm có các tên gọi khác nhau nhƣng đều đáp ứng nhu cầu quan tâm tƣơng lai con em của các vị phụ huynh. Ngoài ra, VPBank nên tổ chức những buổi hội thảo gặp mặt các khách hàng của mình, kết hợp lắng nghe ý kiến của khách hàng về các sản phẩm và giới thiệu các sản phẩm mở của ngân hàng. Qua các buổi hội thảo nhƣ vậy sẽ giúp khách hàng luôn nhớ về thƣơng hiệu của VPBank.
Thứ ba, khách hàng – một trong những giá trị cốt lõi của VPBank.
Các ngân hàng trong và ngoài nƣớc cạnh tranh ngày càng gay gắt về thị phần và sản phẩm, để giữ vững và mở rộng thị phần của mình trên thị trƣờng, VPBank cần phải:
Đối với các khách hàng đã có lịch sử giao dịch tốt tại VPBank, ngân hàng cần có những ƣu đãi trong chính sách cho vay trong nhóm khách hàng này nhƣ nhanh chóng giải quyết hồ sơ vay vốn, ƣu đãi về lãi suất, về số tiền vay, ... Ngoài ra, trong các dịp lễ, VPBank cần phát huy sự chăm sóc khách hàng bằng những việc làm cụ thể nhƣ gửi thiệp, gọi điện chúc mừng sinh nhật, 8/3, Tết, … hoặc thông báo thƣờng xuyên về việc thay đổi lãi suất, các chƣơng trình ƣu đãi, …
VPBank cần có chiến lƣợc để thu hút khách hàng mới đến với ngân hàng bằng việc thực hiện tƣ vấn và thực hiện các thủ tục vay vốn qua Internet, qua điện thoại, hoặc tại nhà khách hàng với thủ tục nhanh chóng nhằm tiết kiệm thời gian của khách hàng. Ngoài ra, nhân viên VPBank chủ động liên kết với các siêu thị, trung tâm mua sắm để hỗ trợ khách hàng vay vốn mua sản phẩm với mức lãi suất ƣu đãi, chi phí thấp, … Bên cạnh đó, VPBank cần chú trọng đối tƣợng khách hàng là sinh viên qua các liên kết với các trƣờng đại học để hỗ trợ sinh viên trang trải học phí và các sinh hoạt phí khác vì trong tƣơng lai gần họ có thể sẽ trở thành khách hàng thân thiết của ngân hàng.
Việc chủ động tạo mối quan hệ tốt đối với khách hàng, vơ hình khách hàng sẽ trở ngƣời quảng bá sản phẩm cho ngân hàng. Khi khách hàng sử dụng các sản phẩm dành cho đối tƣợng cá nhân tốt của ngân hàng với phong cách phục vụ
chuyên nghiệp, họ sẽ giới thiệu bạn bè và đồng nghiệp nên ngân hàng sẽ tăng đƣợc số lƣợng khách hàng đến giao dịch.
Thứ tƣ, tăng trƣởng và nâng cao chất lƣợng tín dụng.
Việc tăng trƣởng song hành với chất lƣợng là vấn đề quan trọng và khó khăn nhất trong tình hình tín dụng hiện nay của VPBank. Để hạn chế đƣợc những rủi ro đáng tiếc cũng nhƣ tăng nguồn thu nhập cho ngân hàng, VPBank cần phải:
Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhân viên.
Ngồi việc đào tạo cho cán bộ tín dụng các sản phẩm tín dụng mới cũng nhƣ trau dồi các sản phẩm tín dụng hiện tại mà VPBank cần đặt ra các vấn đề thực tế có thể gặp; chẳng hạn nhƣ, cách phòng tránh rủi ro từ việc khách hàng cố tình sử dụng các loại “bút tàng hình”, “bút phù thủy” ,… để điền các chứng từ tín dụng.
Ngồi việc mở các khóa đào tạo phù hợp với cơng tác tín dụng, VPBank cần có chính sách nhân sự hợp lý để giữ nhân viên gắn bó lâu dài với ngân hàng nhƣ tăng lƣơng theo hiệu quả công việc, thƣởng theo quy định, áp dụng lãi suất ƣu đãi cho nhân viên VPBank trong q trình cơng tác, …
Nhân viên tín dụng cần nắm rõ đặc điểm từng loại sản phẩm để tăng cƣờng khả năng bán chéo sản phẩm, góp phần mang lợi nhuận cho VPBank. Ví dụ, cho vay KHCN kết hợp với mở tài khoản thẻ Autolink để thuận tiện cho khách hàng và ngân hàng khi giải ngân; hoặc khi khách hàng giải chấp, tức là sau khi thanh toán khoản nợ với ngân hàng, khách hàng có thể có một khoản tiền nhàn rỗi, AO có thể tƣ vấn cho khách hàng về các chƣơng trình gửi tiết kiệm của VPBank, …
Tăng cƣờng công tác quản lý thu hồi nợ.
Nhân viên tín dụng cần theo sát quy trình cho vay; xem xét, phân tích và đƣa ra đánh giá chính xác tình hình hình khách hàng; định giá đúng các TSBĐ tạo cơ sở xác định số tiền có thể cho khách hàng vay.
Nhƣ đã phân tích, vịng quay vốn tín dụng và DS thu nợ của VPBank ngày càng giảm. Để cải thiện tình trạng này, nhân viên tín dụng VPBank cần đẩy mạnh cơng tác thu các khoản nợ đến hạn bằng việc theo sát khách hàng, chủ động liên hệ khách hàng để thơng báo các khoản gốc, lãi và kỳ thanh tốn tiếp theo để hạn chế các khoản nợ q hạn tăng lên. Ngồi ra, nhân viên tín dụng cần tìm hiểu khó khăn của khách hàng, từ đó có thể đƣa ra giải pháp giúp khách hàng vƣợt qua giai đoạn này. Việc này giúp VPBank có đƣợc niềm tin từ khách hàng và việc thu hồi nợ cũng dễ dàng hơn.