DS thu nợ KHCN của VPBank giai đoạn 2010 – 2012 có xu hƣớng tăng qua các năm nhƣng không ổn định. DS thu nợ KHCN năm 2011 đạt 19.235 tỷ đồng, tăng 9.220 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 92%) so với năm 2010. Năm 2012, DS thu nợ KHCN đạt 17.553 tỷ đồng, giảm 1.682 tỷ đồng (tƣơng ứng giảm 9%) so với năm 2011. Nguyên nhân là do nền kinh tế nƣớc ta cịn nhiều bất ổn, ảnh hƣởng tới cơng việc, sản xuất kinh doanh và thu nhập của ngƣời dân, đặc biệt là cuối năm 2011, đầu năm 2012. Điều này dẫn tới khách hàng của VPBank gặp khó khăn trong việc thanh tốn khoản tín dụng đúng hạn. Trƣớc tình hình này, VPBank đã tích cực thúc đẩy việc thu hồi nợ đối với những khoản vay đến hạn bằng các biện pháp nghiệp vụ của mình.
DS thu nợ KHCN theo thời hạn.
Biểu đồ 3.9 – Tình hình DS thu nợ KHCN theo thời hạn của VPBank 2010 – 2012
DS thu nợ KHCN theo thời hạn bao gồm DS thu nợ KHCN ngắn hạn và DS thu nợ KHCN trung – dài hạn. Trong đó, DS thu nợ KHCN ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (từ 62% trở lên) vì nhƣ đã trình bày ở trên, VPBank cho vay cá nhân ngắn hạn là chủ yếu; đồng thời, ngân hàng cũng có những khoản cho vay trung – dài hạn nhƣng khách hàng trả gốc và lãi từng đợt cũng góp phần gia tăng DS thu nợ cá nhân ngắn hạn tăng.
2010 2011 2012 10.015 19.235 17.553 DS THU NỢ KHCN Đvt: tỷ đồng
- 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 2010 2011 2012 DS THU NỢ KHCN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Đvt: tỷ đồng
DS thu nợ KHCN ngắn hạn nhìn chung có xu hƣớng tăng nhƣng không ổn định. Năm 2011, DS thu nợ KHCN ngắn hạn đạt 12.698 tỷ đồng, tăng 6.442 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 103%) so với năm 2011. Năm 2012, DS thu nợ KHCN ngắn hạn đạt 11.857, giảm 841 tỷ đồng (tƣơng ứng giảm 7%) so với năm 2011.
DS thu nợ KHCN trung – dài hạn tăng qua các năm nhƣng chƣa ổn định. Năm 2011 DS thu nợ KHCN trung – dài hạn đạt 6.537 tỷ đồng, tăng 2.778 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 74%) so với năm 2010. Năm 2012, DS thu nợ KHCN trung – dài hạn đạt 5.696 tỷ đồng, giảm 841 tỷ đồng (tƣơng ứng giảm 13%) so với năm 2011.
DS thu nợ KHCN theo mục đích sử dụng.
Biểu đồ 3.10 – Tình hình DS thu nợ KHCN theo mục đích sử dụng VPBank 2010 – 2012
DS thu nợ KHCN theo mục đích sử dụng bao gồm theo tiêu dùng, theo sản xuất kinh doanh và những mục đích khác. Trong đó, DS thu nợ KHCN cho tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn (từ 41% trở lên) và DS thu nợ KHCN cho sản xuất kinh doanh cũng có tỷ trọng tƣơng đối lớn (từ 32% trở lên) trong cơ cấu DS thu nợ KHCN theo mục đích sử dụng.
DS thu nợ KHCN cho tiêu dùng có xu hƣớng tăng nhƣng khơng ổn định. Năm 2011, DS thu nợ KHCN cho tiêu dùng đạt 8.145 tỷ đồng, tăng 4.047 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 99%) so với năm 2010. Năm 2012, DS thu nợ KHCN cho tiêu dùng đạt 7.487 tỷ đồng, giảm 658 tỷ đồng (tƣơng ứng giảm 8%) so với năm 2011.
DS thu nợ KHCN sản xuất kinh doanh có xu hƣớng tăng nhƣng không ổn định. Năm 2011, DS thu nợ KHCN sản xuất kinh doanh đạt 6.584 tỷ đồng, tăng 3.428 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 109%) so với năm 2010. Năm 2012, DS thu nợ KHCN sản xuất kinh doanh đạt 6.504 tỷ đồng, giảm 80 tỷ đồng (tƣơng ứng giảm 1%) so với năm 2011. DS thu nợ KHCN theo mục đích sử dụng khác giảm về số tiền và tỷ trọng trong giai đoạn 2010 – 2012.
3.4.4 Tình hình dƣ nợ cho vay KHCN
Dƣ nợ cho vay là số tiền ngƣời đi vay còn nợ ngân hàng. Dƣ nợ cho vay phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Dƣ nợ cũng là một khâu để đánh giá quy mơ tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng. Tình hình dƣ nợ cá nhân của VPBank giai đoạn 2010 - 2012 nhƣ sau:
Bảng 3.5 – Tình hình dƣ nợ cho vay KHCN của VPBank 2010 – 2012
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011 - 2010 2012 - 2011 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Dƣ nợ KHCN 16.320 100% 16.805 100% 21.567 100% 485 3% 4.762 28% Theo thời hạn Ngắn hạn 10.256 63% 10.793 64% 14.171 66% 537 5% 3.378 31% Trung và dài hạn 6.064 37% 6.012 36% 7.396 34% (52) (1%) 1.384 23% Mục đích sử dụng Tiêu dùng 6.780 42% 7.004 42% 9.195 43% 224 3% 2.191 31% Sản xuất kinh doanh 5.896 36% 6.471 38% 8.326 39% 575 10% 1.855 29% Khác 3.644 22% 3.330 20% 4.046 19% (314) (9%) 716 22%
Nguồn: Báo cáo nội bộ VPBank
Biểu đồ 3.11 – Tình hình dƣ nợ cho vay KHCN cuả VPBank 2010 – 2012
Dƣ nợ cho vay KHCN của VPBank giai đoạn 2010 – 2012 tăng đều qua các năm. Dƣ nợ năm 2011 đạt 16.805 tỷ đồng, tăng 485 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 3%) so với năm 2010. Năm 2012, dƣ nợ đạt 21.567 tỷ đồng, tăng 4.762 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 28%) so với năm 2011. Việc dƣ nợ gia tăng một phần là do VPBank thực hiện theo chỉ đạo của NHNN liên tục giảm lãi suất cho vay, khuyến khích ngƣời dân đến với ngân hàng vay vốn, làm gia tăng dƣ nợ cho vay KHCN. Đây là có thể là một dấu hiệu đáng mừng nếu tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dƣ nợ rất nhỏ.
2010 2011 2012
16.320 16.805
21.567
DƢ NỢ CHO VAY KHCN
- 5,000 10,000 15,000 2010 2011 2012 DƢ NỢ CHO VAY KHCN THEO THỜI HẠN Đvt: tỷ đồng - 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 2010 2011 2012 DƢ NỢ CHO VAY KHCN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Đvt: tỷ đồng
Dƣ nợ cho vay KHCN theo thời hạn.
Biểu đồ 3.12 – Tình hình dƣ nợ KHCN theo thời hạn của VPBank 2010 – 2012
Dƣ nợ cho vay KHCN theo thời hạn bao gồm dƣ nợ cho vay KHCN ngắn hạn và dƣ nợ cho vay KHCN trung – dài hạn. Trong đó, dƣ nợ cho vay KHCN ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (từ 63% trở lên) vì khách hàng chủ yếu vay ngắn hạn, đồng thời các khoản vay trung và dài hạn đến hạn thanh toán.
Dƣ nợ cho vay KHCN ngắn hạn nhìn chung có xu hƣớng tăng. Năm 2011, dƣ nợ cho vay KHCN ngắn hạn đạt 10.793 tỷ đồng, tăng 537 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 5%) so với năm 2011. Năm 2012, dƣ nợ cho vay KHCN ngắn hạn đạt 14.171, tăng 3.378 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 31%) so với năm 2011.
Dƣ nợ cho vay KHCN trung – dài hạn tăng qua các năm nhƣng chƣa ổn định. Năm 2011 dƣ nợ cho vay KHCN trung – dài hạn đạt 6.012 tỷ đồng, giảm 52 tỷ đồng (tƣơng ứng giảm 1%) so với năm 2010. Năm 2012, dƣ nợ cho vay KHCN trung – dài hạn đạt 7.396 tỷ đồng, tăng 1.384 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 23%) so với năm 2011.
Dƣ nợ cho vay KHCN theo mục đích sử dụng.
Dƣ nợ cho vay KHCN theo mục đích sử dụng bao gồm theo tiêu dùng, theo sản xuất kinh doanh và những mục đích khác. Trong đó, dƣ nợ cho vay KHCN cho tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn (từ 42% trở lên) và dƣ nợ cho vay KHCN cho sản xuất kinh doanh cũng có tỷ trọng tƣơng đối lớn (từ 36% trở lên) trong cơ cấu dƣ nợ cho vay KHCN. Dƣ nợ cho vay KHCN cho tiêu dùng có xu hƣớng tăng. Năm 2011, dƣ nợ cho vay KHCN cho tiêu dùng đạt 7.004 tỷ đồng, tăng 224 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 3%) so với năm 2010. Năm 2012, dƣ nợ cho vay KHCN cho tiêu dùng đạt 9.195 tỷ đồng, tăng 2.191 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 31%) so với năm 2011. Có thể thấy, cho vay tiêu dùng mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng trong nghiệp vụ tín dụng cá nhân.
Dƣ nợ cho vay KHCN sản xuất kinh doanh có xu hƣớng tăng. Năm 2011, dƣ nợ cho vay KHCN sản xuất kinh doanh đạt 6.471 tỷ đồng, tăng 575 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 10%) so với năm 2010. Năm 2012, dƣ nợ cho vay KHCN sản xuất kinh doanh đạt 8.326 tỷ đồng, tăng 1.855 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 29%) so với năm 2011. Có thể thấy, dƣ nợ cho vay KHCN sản xuất kinh doanh cũng mang lại lợi ích đánh kể cho ngân hàng. Năm 2012, trƣớc tình hình sản xuất kinh doanh khó khăn nên dƣ nợ tuy tăng nhƣng tốc độ chậm.
Dƣ nợ theo mục đích sử dụng khác tăng không ổn định về số tiền nhƣng giảm về tỷ trọng trong giai đoạn 2010 – 2012.
3.4.5 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu cho vay KHCN
Tín dụng là một trong những hoạt động mang lại lợi nhuận cao, chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng, nhƣng đồng thời cũng là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vấn đề nợ quá hạn và nợ xấu luôn là mối lo ngại đối với tất cả các nhân viên tín dụng cũng nhƣ các nhà lãnh đạo ngân hàng. Việc thẩm định giải quyết các khoản vay đã khó nhƣng thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi là một cơng việc khó hơn. Vì nhiều ngun nhân, có những khách hàng khơng thể trả nợ, làm phát sinh nợ quá hạn và nếu không xử lý triệt để sẽ trở thành nợ xấu. Nợ xấu càng cao, ngoài việc ngân hàng phải trích lập dự phịng càng nhiều làm lợi nhuận giảm mà còn làm gia tăng rủi ro tín dụng.
Tình hình nợ q hạn và nợ xấu cho vay KHCN của VPBank trong giai đoạn 2010 – 2012 nhƣ sau:
Bảng 3.6 – Nợ quá hạn và nợ xấu cho vay KHCN của VPBank 2010 – 2012
Đvt: tỷ đồng
Năm 2010 2011 2012
Số liệu Tỷ lệ Số liệu Tỷ lệ Số liệu Tỷ lệ
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) 678 4,15% 1.025 6,10% 1.759 8,16% Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) 109 0,67% 151 0,90% 295 1,37% Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn) 68 0,42% 105 0,62% 156 0,72% Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) 3 0,02% 21 0,12% 88 0,41%
Nợ xấu 180 1,10% 277 1,65% 539 2,50%
Nguồn: Báo cáo nội bộ VPBank
Biểu đồ 3.14 – Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu cho vay KHCN của VPBank 2010 – 2012
Nằm trong tình hình của hệ thống ngân hàng, nợ quá hạn – nợ xấu cho vay KHCN của VPBank liên tục tăng trong những năm gần đây; đặc biệt năm 2011, năm 2012 do trong 2 năm này, ngân hàng mở rộng quy mơ cho vay; đồng thời, bất động sản “đóng băng”, tình hình sản xuất kinh doanh gặp khó khăn. Tuy nhiên, các nhóm nợ quá hạn ngày càng tăng và tỷ lệ nợ xấu cũng đang tăng nhƣng vẫn ở dƣới mức 2,5%.
Nguyên nhân của việc nợ xấu cho vay KHCN tại VPBank thấp là do ngân hàng chủ yếu cho vay tiêu dùng, cơng tác thẩm định tín dụng và quyết định cho vay khách hàng đƣợc thẩm định tốt. Ngồi ra, VPBank cũng tích cực giám sát hoạt động vay vốn của khách hàng bằng cách hàng ngày, các nhân viên tín dụng sẽ lập báo cáo nợ hàng ngày; từ đó, sẽ biết đƣợc tình trạng dƣ nợ và nhóm nợ của khách hàng. Căn cứ vào đó, nhân viên tín dụng sẽ có những biện pháp xử lý riêng nhƣ gọi điện thoại, email, hoặc đến nhà khách hàng nhắc nợ, ...
Tuy nợ xấu của VPBank vẫn nằm dƣới mức 5% – tỷ lệ an tồn cho phép theo thơng lệ quốc tế và Việt Nam nhƣng tỷ lệ nợ xấu đang ngày càng gia tăng với tỷ trọng nợ nhóm 1 ngày càng giảm. Đây là một trong những thách thức về quản trị rủi ro cho vay của ngân hàng. - 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2010 2011 2012
TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN CHO VAY KHCN
Đvt: tỷ đồng
Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5
3.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHO VAY KHCN CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG
Thực trạng cho vay KHCN của VPBank đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
Bảng 3.7 – Thực trạng cho vay KHCN của VPBank 2010 – 2012
Năm 2010 2011 2012
Tổng dƣ nợ/ Nguồn vốn huy động 52,0% 35,4% 51,8%
Nợ quá hạn cá nhân/ Tổng dƣ nợ cá nhân 5,3% 7,7% 10,7%
Vịng quay vốn tín dụng cá nhân (vịng) 1,2 0,9
Dƣ nợ cá nhân/ Tổng dƣ nợ 64,4% 66,7% 66,5%
Nguồn: Tự tổng hợp
3.5.1 Tổng dƣ nợ/ Nguồn vốn huy động
Chỉ số này ánh hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng. Chỉ số này quá cao hay quá thấp đều khơng tốt vì nếu số tiền huy động ít hơn số tiền cho vay thì ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn có chi phí cao hơn; và ngƣợc lại, ngân hàng sẽ thừa vốn, số vốn thừa coi nhƣ lỗ.
Tuy nhiên, nếu mọi khoản vay đều có hiệu quả thì tỷ lệ này càng gần 1 là càng tốt cho hoạt động ngân hàng vì khi đó ngân hàng sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn huy động.
Tổng dƣ nợ/ Nguồn vốn huy động của VPBank năm 2011 giảm đáng kể so với năm 2010 (giảm 16,6%). Nguyên nhân là do năm này VPBank huy động đƣợc số tiền nhiều nhƣng lại gặp khó khăn khi cho vay với lãi suất cho vay có khi lên đến 22%, tuy nhiên chỉ số này đƣợc cải thiện vào năm 2012.
Với tỷ lệ trung bình là 46,6% của chỉ số này, ta thấy, hoạt động huy động vốn của VPBank tƣơng đối tốt nhƣng ngân hàng chƣa sử dụng đƣợc hiệu quả nguồn vốn này.
3.5.2 Nợ quá hạn cá nhân/ Dƣ nợ cá nhân.
Đây là chỉ số đánh giá công tác thẩm định mục đích vay vốn và nguồn trả nợ của nhân viên tín dụng, phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng.
Trong 3 năm qua, chỉ số nợ quá hạn cá nhân/ Dƣ nợ cá nhân tăng đều qua các năm, cho thấy công tác quản trị rủi ro cho vay của ngân hàng ngày càng kém. Ngoài ra, từ năm 2011 VPBank mở rộng cho vay thì việc nợ quá hạn gia tăng là điều tất yếu.
3.5.3 Vịng quay vốn tín dụng.
Chỉ số này phản ánh vịng chu chuyển vốn tín dụng. Vịng quay vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia nhiều chu kỳ sản xuất và lƣu thơng hàng hóa.
Vịng quay vốn tín dụng năm 2012 giảm so với năm 2011. Nguyên nhân là do dƣ nợ tăng nhanh hơn khả năng thu hồi nợ của ngân hàng. Điều này phản ánh phần nào cơng tác thu hồi nợ của phịng tín dụng còn hạn chế.
3.5.4 Dƣ nợ cá nhân/ Tổng dƣ nợ.
Chỉ số này của VPBank trong 3 năm qua khá cao, từ 64% trở lên cho thấy nguồn thu nhập từ tín dụng của VPBank chủ yếu từ cho vay KHCN. Điều này cũng dễ hiểu khi định hƣớng của VPBank là phát triển nghiệp vụ KHCN.
3.6 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG
TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHCN CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG
3.6.1 Những tồn tại
Trong quá trình hoạt động và cho vay của VPBank nói chung và cho vay KHCN nói riêng cịn tồn tại nhiều khó khăn mà trong ngắn hạn khó có thể khắc phục đƣợc.
Thứ nhất, định hƣớng phát triển KHCN.
Hoạt động cho vay định hƣớng đối tƣợng KHCN vẫn có những yếu điểm. Việc thẩm định và quyết định cho vay đối tƣợng KHCN tuy dễ dàng hơn nhƣng DS cho vay nhỏ lẻ nhƣng quy trình tín dụng vẫn giống cho vay khách hàng doanh nghiệp làm mất thời gian và hiệu suất cho vay không cao.
Thứ hai, sản phẩm cho vay KHCN.
Sản phẩm cho vay KHCN tuy đa dạng và phong phú nhƣng chƣa có sản phẩm nổi trội, đặc trƣng riêng cho dòng sản phẩm cho vay KHCN của VPBank. Cũng nhƣ các ngân hàng khác, VPBank phát triển mạnh các sản phẩm truyền thống nhƣ cho vay mua nhà, mua ơ tơ, tín chấp, cho vay du học, … nhƣng để trở thành ngân hàng trong “top” dẫn đầu các ngân hàng bán lẻ, VPBank cần có những sáng kiến mới làm hấp dẫn hơn sản phẩm cho vay KHCN tại ngân hàng mình.
Thứ ba, quy chế cho vay.
Quy chế cho vay trong thời gian qua ngày càng đƣợc cải thiện nhƣng vẫn tồn tại một số hạn chế. Hàng ngày ln có văn bản thay đổi quy định tín dụng khơng rõ ràng gây khó khăn cho nhân viên tín dụng. Bên cạnh đó, lãi suất cho vay KHCN chƣa đƣợc