Hình thức thanh toán bằng séc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương – chi nhánh bình tây (Trang 42)

CHƯƠNG 2 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT

3.3.3 Hình thức thanh toán bằng séc

Séc là một phương tiện thanh tốn đã có từ lâu đời và được sử dụng rộng rãi trên thế giới tuy nhiên khi được áp dụng ở Việt Nam hình thức này bước đầu cịn gặp nhiều hạn chế.Từ sau NĐ 30/CP ban hành quy định về phát hành và sử dụng séc đã góp phần thúc đẩy hoạt động thanh tốn séc giúp cơng cụ này trở nên phổ biến hơn bên cạnh các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt khác.

Dưới đây là giá trị thanh toán séc đạt được trong thời gian vừa qua của chi nhánh

Bảng 3.5: Tình hình thanh tốn Séc tại Vietcombank Bình Tây

Đơn vị: Triệu đồng 2009 2010 2011 2012 Tăng/giảm 2010/2009 Tăng/giảm 2011/2010 Tăng/giảm 2012/2011 Tổng số 1.734.928 1.803.793 4.937.420 7.653.246 3,97% 173,72% 55,00% Tỷ trọng (%) 7,12% 7,01% 16,87% 28,48%

(Nguồn: Tài liệu tổng hợp-Phịng kế tốn Vietcombank Bình Tây)

Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng giá trị thanh toán Séc

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ bảng 3.5)

Tại Vietcombank Bình Tây hình thức thanh tốn bằng séc chiếm giá trị và tỷ trọng khá thấp chỉ đạt dưới 20% trong tổng thanh toán phi tiền mặt trong những năm gần đây,mặc dù vậy nhìn chung giá trị thanh tốn séc vẫn đứng thứ 2 sau hình thức uỷ nhiệm chi .Nhu cầu sử dụng séc có gia tăng trong những năm gần đây cụ thể giá trị thanh tốn séc có mức tăng trưởng vượt bậc vào năm 2011 gấp 173% so với cùng kỳ năm trước 2010 và duy trì đà tăng 55% cho năm 2012 là dấu hiệu tích cực cho thấy những lợi ích từ séc đã được phát huy và chính sách bán lẻ của ngân hàng thực sự đạt hiệu quả.

Hình thức séc vẫn được sử dụng thường xuyên từ các tổ chức, doanh nghiệp hơn là các khách hàng cá nhân.Dựa vào tính chất giao dịch, ta có thể xác định hai hình thức thanh tốn séc thường được sử dụng tại Vietcombank Bình Tây là séc rút tiền mặt và séc chuyển khoản.Tuy nhiên trong thực tế các doanh nghiệp giao dịch với ngân hàng đăng ký sử dụng séc để rút tiền mặt chứ khơng dùng séc thanh tốn chuyển khoản, do đó trong giao dịch này séc khơng đóng vai trị của một phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt mà chỉ là cơng cụ phục vụ cho giao dịch như giấy rút tiền mặt từ tài khoản. Điều này có thể lý giải là do quy định của chi nhánh dành cho khách hàng tổ chức phải sử dụng séc để rút tiền mặt, điều này đã vơ hình chung giúp cho giá trị thanh toán séc ngày một tăng cao trong những năm qua tuy nhiên lại không phản ảnh được tinh thần của hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt.Một trong những hình thức thanh tốn cịn lại là séc chuyển khoản hầu như rất ít được sử dụng vì tâm lý của người nhận séc thường lo ngại trên tài khoản của người mua khơng cịn tiền, séc giả, dễ dẫn đến rủi ro trong giao dịch do đó họ thường hay từ chối việc thanh toán séc.

Tuy không thể phủ nhận những thuận lợi mà séc mang lại như giúp rút ngắn thời gian từ khi giao hàng đến khi thu hồi vốn, nhưng hình thức séc vẫn tồn tại một số

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 2009 2010 2011 2012 7,32% 7,19% 16,98% 29,17% Séc Séc

khuyết điểm như: có thể bị sửa chữa, thất lạc, mất cắp nên chưa thực sự đi vào trong đời sống. Về mặt cơ bản, séc có phạm vi thanh tốn khá rộng bao ngồi hệ thống cũng như khác địa bàn thành phố .Tuy nhiên mức phí chấp nhận thanh tốn séc khác ngân hàng lại khá cao so với thanh toán trong cùng hệ thống, thủ tục luân chuyển séc khá chậm trong khi những quy định liên quan còn nhiều phức tạp mà thời gian hiệu lực lại hạn chế do đó tính phổ biến của hình thức này cịn chưa được phát huy tối đa.Thêm vào đó khách hàng khơng sử dụng séc thì có thể sử dụng hình thức tương tự là uỷ nhiệm chi chính việc này đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự suy giảm trong giá trị séc thời gian vừa qua.

Mặc dù Luật các công cụ chuyển nhượng ra đời rồi đến các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành của ngân hàng nêu rõ trách nhiệm của người ký phát séc, tổ chức cung ứng và thanh toán séc, xử lý vi phạm nhưng vẫn chưa đủ tạo sự tin cậy cho người sử dụng và nhìn chung thì kiến thức về thanh tốn séc hầu như ít người nắm rõ. Chính vì những lý do trên nên thách thức đạt ra cho ngân hàng nói chung và Vietcombank Bình Tây nói riêng ngày càng lớn trong khâu quản lý, kiểm sốt, bảo quản địi hỏi phải chặt chẽ và các trường hợp vi phạm phải được xử lý nghiêm đồng thời quy trình, thủ tục và thời gian thực hiện thanh toán séc cần phải được chú ý và cải thiện nhiều

3.3.4 Hình thức thanh tốn bằng thẻ

Thẻ là một phương tiện thanh toán hiện đang được sử dụng rộng rãi phổ biến trên thế giới do những tính năng ưu việt như gọn nhẹ, an tồn, thuận lợi mà nó mang lại.Đối với một số nước phát triển trên thế giới giá trị thanh toán bằng thẻ thường chiềm tỷ lệ khá cao trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt, thẻ gần như gắn liền với đời sống người dân trong các giao dịch thanh tốn cá nhân.Ta có thể biết nhiều dạng thẻ khác nhau nhưng chủ yếu gồm hai dạng cơ bản bao gồm: Thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng.Mặc dù thẻ được quy định là một trong những hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt nhưng do trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí, điều kiện cơ sở vật chất, vốn và nền kinh tế nước ta chưa đủ điều kiện nên quá trình triển khai việc thực hiện thanh tốn thẻ cịn gặp nhiều khó khăn.Tuy nhiên cho đến nay ngành ngân hàng và đặc biệt Vietcombank Bình Tây vẫn đang từng bước nỗ lực hoàn thiện , đổi mới hình thức thanh tốn bằng thẻ nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ, đưa thẻ đến gần hơn với đại bộ phận dân cư góp phần làm phong phú, thuận tiện hơn trong cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở nước ta, đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển.

Bảng 3.6: Tình hình thanh tốn thẻ tại Vietcombank Bình Tây Đơn vị: Triệu đồng 2009 2010 2011 2012 Tăng/giảm 2010/2009 Tăng/giảm 2011/2010 Tăng/giảm 2012/2011 Tổng số 1.382.589 1.558.770 2.611.655 3.522.582 12,74% 67,55% 34,88% Tỷ trọng (%) 5,83% 6,21% 8,98% 13,43%

(Nguồn: Tài liệu tổng hợp-Phịng kế tốn Vietcombank Bình Tây)

Biểu đồ 3.5: Tỷ trọng giá trị thanh toán Thẻ

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ bảng 3.6)

Vietcombank là ngân hàng rất có uy tín và thế mạnh về hoạt động thanh tốn thẻ vì là ngân hàng thương mại đầu tiên và đứng đầu ở Việt Nam triển khai dịch vụ thẻ - dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt hiệu quả, an toàn và tiện lợi nhất hiện nay. Với kỷ lục “Ngân hàng có sản phẩm thẻ đa dạng nhất Việt Nam” được Bộ sách kỷ lục Việt Nam công nhận vào ngày 28/06/2008 và là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam chấp nhận thanh toán cả 6 loại thẻ ngân hàng thông dụng trên thế giới mang thương hiệu Visa, MasterCard, JCB, American Express, Diners Club và China UnionPay, đến nay, Vietcombank luôn tự hào với vị trí dẫn đầu về thị phần phát hành và thanh toán thẻ trên thị trường thẻ Việt Nam.Kế thừa và phát huy những thành tựu đạt được Vietcombank chi nhánh Bình Tây đạt được những kết quả đáng ghi nhận.

Doanh thu của hình thức thanh tốn thẻ tại chi nhánh ở mức khá cao và có xu hướng tăng nhanh qua các năm.Đặc biệt đáng chú ý đó là sự tăng trưởng vượt bậc của giá trị thanh toán thẻ là 67,5% vào năm 2011 so với năm 2010 cho ta cái nhìn lạc quan

0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 2009 2010 2011 2012 5,83% 6,21% 8,98% 13,43% Thẻ thẻ

hơn về hình thức thanh tốn này.Tuy nhiên đà tăng đã có dấu hiệu chững lại vào năm 2012 so với cùng kỳ năm trước 2011 khi chỉ đạt mức 34,88%, nguyên nhân chính một phần từ khủng hoảng kinh tế chung trong thời gian gần đây đã hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh và thanh tốn.Nhìn chung những thành tựu đạt được phản ánh qua giá trị thanh toán thẻ phần nào chứng tỏ Vietcombank Bình Tây đã và đang có những chiến lược lâu dài phát triển thị trường theo chiều sâu theo hướng gia tăng số lượng khách hàng bằng hình thức khuyến mãi phù hợp, mở rộng mạng lưới chấp nhận thẻ ,đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, nâng cao tiện ích cho các loại thẻ nhằm tăng thêm quyền lợi cho các chủ thẻ đáp ứng yêu cầu ngày một cao của nền kinh tế đang phát triển như hiện nay.

Tỷ trọng thanh toán thẻ chỉ đạt mức 5,83% so với tổng phương diện thanh tốn khơng dùng tiền mặt vào năm 2009 tuy nhiên tỷ trọng này tại Vietcombank Bình Tây được nâng dần lên mức 13,43% vào năm 2012.Mặc dù duy trì được mức phát triển khá tốt kỳ vọng sẽ tăng trưởng trong lương lai nhưng nhìn chung giá trị thanh tốn thẻ chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn so với tổng giá trị TTKDTM. Kết quả đạt được chưa như mong đợi nguyên nhân một phần là do thói quen của người tiêu dùng, mạng POS chưa thực sự phủ nhiều trong tất cả kênh thanh tốn.Do đó theo thời gian cơng tác thanh toán thẻ tại cần được chú ý mở rộng và phát huy hơn nữa những ưu điểm khắc phục những yếu kém cịn tồn tại để góp phần nâng cao hoạt động TTKDTM.

3.3.5 Hình thức thanh toán bằng ngân hàng điện tử

Ngày nay nhờ vào sự phát triển của mạng lưới công nghệ thơng tin, một số hình thức thanh tốn mới ra đời góp phần làm phong phú thêm hoạt động TTKDTM tại Việt Nam phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong khu vực và trên thế giới.Đáp ứng nhu cầu chung của thị trường Vietcombank Bình Tây cũng sớm triển khai hình thức thanh tốn ngân hàng điện tử và có một số sản phẩm đặc trưng như : Vietcombank -ib@nking, Vietcombank -SMSB@nking , Vietcombank – Money, Mobile Banking ,Phone Banking, Vietcombank e-Tour, Vietcombank e-Topup .Tuy hình thức thanh tốn này cịn khá mới mẻ đối với người dân nhưng những tiện ích mang lại là không thể phủ nhận .Ngoài cung cấp các tiện ích cơ bản như truy vấn thông tin tài khoản, xem tỷ giá, lãi suất, sao kê tài khoản, thơng tin giao dịch hình thức thanh tốn ngân hàng điện tử cịn cho phép khách hàng thực hiện thanh tốn hóa đơn dịch vụ như tiền điện, nước, cước viễn thơng, phí bảo hiểm, phí giao dịch chứng khốn, tiết kiệm online…Trong quyết định 2453-QĐ/TTg về đề án đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2012-2015 cũng nhấn mạnh chú trọng phát triển thương mại điện tử này cho thấy tầm quan trọng của nó đối với hoạt động TTKDTM

Bảng 3.7: Tình hình thanh tốn ngân hàng điện tử tại Vietcombank Bình Tây Đơn vị: Triệu đồng NHĐT 2009 2010 2011 2012 Tăng/giảm 2010/2009 Tăng/giảm 2011/2010 Tăng/giảm 2012/2011 Tổng số 184.432 256.798 767.754 853.624 39,24% 198,97% 11,18% Tỷ trọng (%) 0,78% 1,02% 2,64% 3,25%

(Nguồn: Tài liệu tổng hợp-Phịng kế tốn Vietcombank Bình Tây)

Biểu đồ 3.6: Tỷ trọng giá trị thanh toán ngân hàng điện tử

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ bảng 3.7)

Các phương tiện thanh toán mới như Internet banking và mobile banking tuy chỉ triển khai trong thời gian không lâu tại chi nhánh nhưng kết quả đạt được tương đối khả quan.Giá trị thanh toán qua ngân hàng điện tử tại chi nhánh có xu hướng tăng trong những năm gần đây và đáng chú ý nhất là mức tăng vượt bậc 198,97% của năm 2011 so với năm 2010.Hình thức thanh tốn ngân hàng điện tử đã góp phần khơng nhỏ trong tổng giá trị TTKDTM chiếm tỷ trọng 0,78% năm 2009 dần đạt mức 3,25% vào năm 2012.Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy cơng tác tun truyền mở rộng hình thức thanh tốn ngân hàng đem lại hiệu quả cao, người dân đã dần quen với loại hình thanh tốn hiện đại này.Các sản phẩm dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại ra đời ngày càng nhiều với chất lượng phong phú và đa dạng về chủng loại đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàngphù hợp với xu hướng thanh tốn trên thế giới, đảm bảo thanh tốn nhanh chóng, an tồn, tiện lợi.Việc phát triển các hình thức thanh tốn điện tử trong việc thanh toán các loại cước, phí định kỳ (điện, nước, điện thoại...), thay thế dần việc nhân viên thu ngân phải đến thu tiền mặt tại nhà.Chính nhờ những nỗ lực của SVTH: NGUYỄN TRẦN PHƯƠNG THẢO Trang 38

Vietcombank Bình Tây trong việc mở rộng mạng lưới liên kết thanh tốn và chính sách khuyến mãi thích hợp đã tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với hình thức thanh tốn mang nhiều tiện ích này góp phần thúc đẩy hoạt động TTKDTM.

Bên cạnh những ưu điểm, hình thức thanh tốn này vẫn cịn tồn tại khá nhiều thiếu sót.Nhìn chung, các dịch vụ thanh tốn trực tuyến như Mobile Banking, Internet Banking, Ví điện tử… mới chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ hẹp, chưa triển khai trên diện rộng để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhỏ lẻ của khách hàng.Các thủ tục thanh tốn cịn khá rắc rối vì dựa cơng nghệ cao nên đối với một số nhóm khách hàng ở những khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa vẫn là rào cản gây hạn chế và chưa thực sự phù hợp.Song song đó những quy định riêng cho hình thức này vẫn chưa thực sự phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác xử lý nghiệp vụ liên quan cịn nhiều trục trặc,các hình thức tun truyền quảng cáo vẫn chưa được đẩy mạnh do đó hình thức ngân hàng điện tử đạt một giá trị thanh toán khá khiêm tốn chưa xứng tầm với những lợi ích thực sự mà nó mang lại.

3.4 MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LỰA

CHỌN VÀ SỬ DỤNG HÌNH THỨC TTKDTM

3.4.1 Thang đo lường và các biến quan sát

Để cải thiện nâng cao hiệu quả TTKDTM tại Vietcombank Bình Tây, việc tìm hiểu các nhân tố tác động đến sự lựa chọn của khách hàng là điều vô cùng cần thiết đối với ngân hàng.Vì chỉ khi xác định được tầm quan trọng của nhân tố ảnh hưởng Vietcombank Bình Tây mới có thể đề ra những chiến lược phù hợp nhất đáp ứng triệt để nhu cầu của người sử dụng hình thức TTKDTM tại chi nhánh.

Do đó từ điều kiện thực tế Việt Nam, đặc điểm riêng của Vietcombank Bình Tây và phát triển dựa trên lý thuyết từ các mơ hình liên quan như: mơ hình UTAUT của tác giả Venkatesh và các cộng sự, mơ hình E-BAM của Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi và mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại VN của PGS, TS.Lê Thế Giới- ThS.Lê Văn Huy.

Bài viết đề xuất mơ hình “Các nhân tố tác động đến việc lựa chọn và sử dụng hình thức TTKDTM của khách hàng tại Vietcombank Bình Tây” gồm 6 nhân tố và 25 biến quan sát như sau:

Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions) được giải thích như là mức độ một cá nhân tin rằng một tổ chức cùng một hạ tầng kỹ thuật tồn tại nhằm hỗ trợ việc sử dụng hệ thống

Hiệu quả mong đợi (Performance Expectancy) là mức độ mà một cá nhân tin rằng bằng cách sử dụng hình thức TTKDTM sẽ giúp họ đạt được hiệu quả công việc cao

Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions)

Hiệu quả mong đợi (Performance Expectancy) Kỳ vọng nỗ lực (Effort Expectancy) Hình ảnh ngân hàng (Bank image) Yếu tố pháp luật (Macro impact of law)

Chuẩn chủ quan (Subjective Norm)

Chấp nhận TTKDTM

Sử dụng TTKDTM

Các yếu tố nhân khẩu học (Marco impact of

demographic)

Kỳ vọng nỗ lực (Effort Expectancy) được định nghĩa là mức độ dễ kết hợp với việc sử dụng hệ thống TTKDTM

Hình ảnh ngân hàng (Bank image) là những hình ảnh của ngân hàng có tác động đến sự chấp nhận và sử dụng hình thức TTKDTM của khách hàng

Yếu tố pháp luật (Macro impact of law) là mức độ ảnh hưởng của yếu tố pháp luật tác động đến sự chấp nhận và sử dụng TTKDTM

Chuẩn chủ quan (Subjective Norm) là cảm nhận những tác động của xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương – chi nhánh bình tây (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)