CHƯƠNG IV XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINHDOANH
4.2. Ma trận QSPM
Mục đích của việc thiết lập ma trận QSPM nhằm lựa chọn được chiến lược theo thứ tự ưu tiên về mặt phù hợp, tốt nhất cho doanh nghiệp.
Qua phân tích ma trận SWOT ở trên, có thể thấy nhóm kết hợp W+O là nhóm chỉ có 01 phương án chiến lược nên không thiết lập ma trận QSPM mà trực tiếp chọn nó; cịn 03 nhóm kết hợp S+O, S+T, W+T thì cần phải thiết lập ma trận QSPM để chọn lựa chiến lược.
- Ma trận QSPM nhóm kết hợp S+O:
Ma trận QSPM được lập nhằm so sánh và lựa chọn giữa hai chiến lược là Chiến lược thâm nhập thị trường và chiến lược phát triển thị trường. Chiến lược nào có tổng điểm hấp dẫn lớn hơn sẽ được lựa chọn thực hiện.
Stt
Các yếu tố quan trọng
Chiến lược có thể thay thế Phân loại Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược phát triển thị trưởng
Các yếu tố bên trong (S) AS TAS AS TAS
1 Năng lực thi công và sản xuất tốt 3 3 9 3 9
2 Lợi thế về nguyên liệu. 4 4 16 3 12
3 Hoạt động kinh doanh đa lĩnh vực. 4 3 12 3 12
4 Chất lượng cơng trình tốt 3 3 9 3 9
5 Công tác quản trị tốt 3 3 9 2 6
Các yếu tố bên ngoài (O)
1 Thị trường xây dựng Việt Nam ngày càng
phát triển 4 3 12 3 12
2 Mơi trường chính trị pháp luật Việt Nam ổn
định 4 3 12 3 12
3 Số lượng khách hàng nhiều, cơ hội hợp tác
nhiều đối tác 4 4 16 3 12
62
5 Đầu tư nước ngoài trực tiếp tăng mạnh 4 3 12 3 12
Tổng cộng 119 108
Qua phân tích ma trận QSPM của nhóm S+O, chiến lược thâm nhập thị trường có tổng số điểm hấp dẫn là 119, chiến lược phát triển thị trường có tổng điểm là 108 điểm.
Vì vậy, cơng ty nên ưu tiên lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường để thực hiện, bên cạnh đó cơng ty cũng cần chú trọng nghiên cứu phát triển thị trường đến các địa phương khác thay vì chỉ tập trung vào các địa phương phía bắc như hiện tại.
- Ma trận QSPM nhóm kết hợp S+T:
Ma trận QSPM được lập nhằm so sánh và lựa chọn giữa hai chiến lược là chiến lược phát triển sản phẩm với chất lượng cao và chiến lược đa dạng hóa kinh doanh. Chiến lược nào có tổng điểm hấp dẫn lớn hơn sẽ được lựa chọn thực hiện.
Các yếu tố quan trọng
Chiến lược có thể thay thế Phân loại Chiến lược phát triển sản phẩm với chất lượng cao
Chiến lược đa dạng hóa kinh
doanh
Các yếu tố bên trong (S) AS TAS AS TAS
1 Năng lực thi công và sản xuất tốt 3 3 9 3 9
2 Lợi thế về nguyên liệu. 4 4 16 4 16
3 Hoạt động kinh doanh đa lĩnh vực. 4 3 12 4 16
4 Chất lượng cơng trình tốt 3 3 9 2 6
5 Công tác quản trị tốt 3 3 9 3 9
Các yếu tố bên ngồi (T)
1 Tình hình dịch bệnh diễn ra khó lường và phức tạp
2 2 4 2 4
2 Giá thành nguyên vật liệu tăng cao 2 2 4 4 8
3 Lãi suất cho vay trong nước thường biến động
2 2 4 3 6
4 Cạnh tranh ngày càng gay gắt trong ngành xây dựng
2 2 4 3 6
5 Khách hàng yêu cầu cao về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ.
2 2 4 3 6
Tổng cộng 75 86
Qua phân tích ma trận QSPM của nhóm kết hợp S+T: Chiến lược phát triển sản phẩm với chất lượng cao có tổng số điểm hấp dẫn là 75, Chiến lược đa dạng hóa kinh doanh có tổng điểm là 86 điểm.
63
Vì vậy, cơng ty nên chọn chiến lược chiến lược đa dạng hóa kinh doanh để thực hiện.
- Ma trận QSPM nhóm hết hợp W+T:
Các yếu tố quan trọng
Chiến lược có thể thay thế Phân
loại
Chiến lược hội nhập về phía sau
Chiến lược liên kết ngang
Các yếu tố bên trong (W) AS TAS AS TAS
1 Quy mô Cơng ty cịn nhỏ so với mặt bằng chung của ngành
2 3 6 4 8
2 Địa bàn hoạt động còn hạn chế 2 2 4 3 6
3 Hoạt động Marketing chưa tốt, thương hiệu chưa mạnh
2 2 4 3 6
Các yếu tố bên ngồi (T)
1 Tình hình dịch bệnh diễn ra khó lường và phức tạp
2 3 6 3 6
2 Giá thành nguyên vật liệu tăng cao 2 3 6 3 6
3 Lãi suất cho vay trong nước thường biến động
2 3 6 3 6
4 Cạnh tranh ngày càng gay gắt trong ngành xây dựng
2 3 6 4 8
5 Khách hàng yêu cầu cao về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ.
2 2 4 3 6
Tổng cộng 42 52
Qua phân tích ma trận QSPM của nhóm kết hợp W+T: tổng số điểm hấp dẫn của chiến lược hội nhập về phía sau là 41 điểm, tổng điểm của chiến lược liên kết ngang là 52 điểm.
Vì vậy, cơng ty nên chọn chiến lược chiến lược liên kết ngang để thực hiện.