Tài nguyên du lịch của vùng ven biển Quảng Ninh tự nhiên, nhân văn ( ) tương đối phong phú, đa dạng bao gồm cả vùng ven biển, bãi biển, hồ, rừng, các di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng,… Đây là một lợi thế rất quan trọng, tạo tiền đề phát triển nhiều loại hình du lịch, trong đó có loại hình du lịch cộng góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển nghành du lịch Quảng Ninh trong những năm tới.
2.2.1. Tiềm năng du lịch tự nhiên [ 38, 16 ] * Tài nguyên du lịch tự nhiên * Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tại vùng ven biển thuộ Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cai đã hình thành c 3 khu du lịch nghỉ mát tắm biển Bãi Cháy (Hạ Long), Bãi Dài (Vân Đồn), Trà Cổ (Móng Cái) với hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ của khách du lịch. Bên cạnh đó khu du lịch biển Vân Đồn cũng đã được Chính phủ phê duyệt quy hoạch chi tiết nhằm khai thác phát triển du lịch. Ngoài ra khu du lịch sinh thái VQG Ba Mùn (nằm trên Vịnh Bái Tử Long) và một số điểm tham quan du lịch phụ cận đã được triển khai thực hiện các dự án đầu tư phát triển hạ tầng tôn tạo cảnh quan môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu của khách tham quan du lịch. Tình hình phát triển các khu du lịch biển cụ thể như sau :
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn trong vùng
Văn hóa phi vật thể vùng ven biển Quảng Ninh bao gồm: hệ thống kiến trúc truyền thống đan xen hịa quyện với các cơng trình kiến trúc hiện đại như Nhà bổi, nhà thờ cơ đốc, cảng cá, chợ chiều, khu thị tứ sầm uất, các điểm sản
xuất hàng truyền thống gốm, đất sét nung, than đ , khu làm chậu hoa cây cảnh, á các sản phẩm du lịch độc đáo (chả mực Hạ Long, gà Tiên Yên Na Đông Triều, , nem Quảng Yên và các đặc sản rừng, biển đều rất đa dang và phong phú, hát dân ca, hát hò biển, các lễ hội hằng năm của ân tộc Dao, Tày, Sán Chỉ d , Hoa,…) cùng với truyền thống “Kỷ luật, Đồng tâm” của các thế hệ công nhân Mỏ, sự nhiệt tình, hiếu khách người dân Quảng Ninh; sự kết hợp hài hoà giữa kiệt tác thiên nhiên và văn hoá bản sắc các dân tộc Quảng Ninh đã tạo ra những thế mạnh trong việc phát triển du lịch cộng đồng.