KỸ THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BC GIANG Ắ Tổng quan về Techcombank Bắc Giang S hình thành và phát tri n ca Techcombank Bc Giang ắ

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Bắc Giang (Trang 42 - 109)

khoản 1, Điều 3 Quyết định 457.

3b Cổ phiếu ưu đãi do TCTD phát hành Chỉ lấy giá trị cổ phiếu ưu đãi có đủ các điều kiện quy định tại tiết c, điểm 1.2, khoản 1, Điều 3 Quyết định 457.

33

khoản 1, Điều 3 Quyết định 457. 5 Dự phòng chung

Số tiền dự phịng chung được tính vào vốn cấp 2 tối đa bằng 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro theo quy định tại tiết đ, điểm 1.2, khoản 1, Điều 3 Quyết định 457.

Tổng cộng (2A)

+ Giới hạn khi xác định vốn tự có cấp 2 (2B): Sau khi tính tốn các chỉ tiêu thuộc vốn tự có cấp 2 theo điểm 1 Mục này, TCTD thực hiện xác định giới hạn vốn cấp 2 theo quy định tại Quyết định 457 và các Quyết định sửa đổi, bổ sung có liên quan.

Vậy, Vốn tự có cấp 2 được tính vào vốn tự có (II): (II) = (2A) (2B) –

Chỉ tiêu này cho thấy địn bẩy tài chính của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn thì hoạt động tài chính của ngân hàng càng an toàn. Nếu chỉ tiêu này ở ngưỡng khoảng 15 – 20 lần chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động trong vùng an toàn với hệ số địn bẩy hợp lý.

1.4.2. Phân tích chi tiết

1.4.2.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả huy động vốn

* Chi phí huy động vốn:

Kết quả huy động vốn của NHTM ngồi quy mơ huy động ra còn được đánh giá thơng qua chi phí huy động. Chi phí huy động vốn là chi phí mà NH™ phải gánh chịu để có được quyền sử dụng vốn. Đây chính là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn. Chi phí huy động vốn thường được tính bằng tỷ lệ phần trăm của lượng vốn huy động và thường được tính theo phương pháp trung bình trọng số để phản ánh cơ cấu huy động vốn của ngân hàng.

Một số nguyên tắc tính chi phí huy động vốn:

Thứ nhất, chi phí huy động vốn được tính tốn trên cơ sở chi phí cơ hội. Vốn là một nhân tố vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và cũng như các nhân tố khác, để có được vốn, ngân hàng phải chịu một chi phí nhất định. Đối với mỗi loại hình đầu tư tại một thời điểm nào đó ln ln tồn tại một tỷ suất sinh lợi phổ biến, đó cũng là suất sinh lợi yêu cầu của người đầu tư. Nếu ngân hàng không đảm bảo cho người đầu tư được hưởng suất sinh lợi đó thì sẽ

34

khơng thể thu hút được vốn. Như vậy, chi phí huy động vốn chính là tỷ suất sinh lợi yêu cầu của người đầu tư.

Thứ hai, “nguyên tắc sau thuế”, có nghĩa là chi phí mà ta quan tâm là chi phí sau khi đã khấu trừ thuế. Lý do của nguyên tắc này là lợi nhuận chỉ có ý nghĩa khi đó là lợi nhuận sau thuế, vì vậy, chi phí để tương thức với lợi nhuận cũng phải được tính tốn trên cơ sở sau thuế.

- Chi phí huy động v n n : ố ợ

Như đã nêu trên ngân hàng huy động vốn nợ bằng cách vay vốn liên ngân hàng, vay vốn NHNN, huy động từ tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá và các nguồn khác. Trong đó, huy động từ các nguồn khác coi như ngân hàng khơng mất phí để có quyển sử dụng các nguồn vốn này cịn các hình thức huy động vốn nợ cịn lại,

NHTM đều phải chịu một khoản chi phí nhất định để được quyền sử dụng chúng.

Theo nguyên tắc đã nêu ở trên, chi phí huy động vốn nợ phải được tính tốn trên cơ sở sau thuế. Tuy nhiên, trước hết ta sẽ xác định chi phí huy động trước thuế của vốn nợ bởi lãi vay, lãi tiền gửi là các khoản chi phí đứng trước thuế.

+ Chi phí huy động vốn bằng tài khoản tiền gửi: Để huy động được các khoản tiền gửi này, ngân hàng phải trả cho khách hàng lãi tiền gửi. Đây chính là chi phí huy động vốn bằng tài khoản tiền gửi. Có thể thấy các mức lãi suất mà ngân hàng phải trả cho khoản tiền gửi rất đa dạng, dựa vào loại tài khoản và kỳ hạn. Vì thế mà chi phí huy động vốn bằng tài khoản tiền gửi phải là phần lãi tổng hợp của tất cả các loại tài khoản tiền gửi. Từ đó, ta có:

Chi phí huy động vốn bằng tài khoản tiền gửi = k3 = = Tiền gửi của KH và của các TCTD khác bình quânChi phí trả lãi tiền gửi

+ Chi phí huy động v n b ng cách phát hành gi y t có giá:ố ằ ấ ờ Trường h p ngân ợ hàng huy ng v n b ng gi y t độ ố ằ ấ ờ có thì chi phí huy động vốn trước thu bế ằng đúng t ỷ suất sinh lợi mà người mua gi y t ấ ờ có giá được hưởng hàng năm và nó chính là chi phí lãi phát hành giấ ờy t có giá:

Chi phí huy động vốn bằng cách phát hành giấy tờ có giá = k4 = = Giấy tờ có giá đã phát hành bình qnChi phí lãi phát hành giấy tờ có giá

35

Hoạt động huy động vốn chủ sở hữu như đã nêu ở trên gồm hai hoạt động là lãi giữ lại và phát hành cổ phiếu mới. Khi huy động vốn chủ sở hữu, trước hết ngân hàng trông cậy vào lãi giữ lại; nếu lãi giữ lại khơng đủ thì ngân hàng cần phải phát hành thêm cổ phiếu mới.

Chi phí huy động v n b ng cách phát hành c phi u: Sau khi số ằ ổ ế ử ụ d ng h t lãi ế để ạ l i, khi cần tăng vốn ch s h u, ngân hàng có th phát hành thêm c phiủ ở ữ ể ổ ếu đại chúng. Để có quy n s d ng ngu n v n này, ngân hàng s ph i tr c t c cho nhà ề ử ụ ồ ố ẽ ả ả ổ ứ đầu tư. Vì vậy, chi phí huy động v n t phát hành c phiố ừ ổ ếu được tính như sau:

Chi phí huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu = k6 = = Vốn cổ phần bình quânCổ tức trả cho cổ đông

* Tỷ trọng chi phí huy động vốn:

Bên cạnh chỉ tiêu về chi phí huy động vốn, kết quả cơng tác huy động vốn cịn được phản ánh thông qua chỉ tiêu Tỷ trọng chi phí huy động vốn.

Tỷ trọng chi phí huy động vốn = Chi phí huy động vốn Tổng chi phí

Trong đó: Các thành phần của Chi phí huy động vốn và Tổng chi phí đã được ngân hàng phản ánh trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

- Chi phí huy động v n là t ng các chi phí mà ố ổ NHTM ph i tr có quy n s ả ả để ề ử d ng v n. ụ ố

- T ng chi phí cổ ủa NH™ bao gồm Chi phí lãi và các chi phí tương ựt + Chi phí hoạt động d ch v + Chi phí t kinh doanh ngo i h i và vàng + Chi phí t mua ị ụ ừ ạ ố ừ bán ch ng khốn kinh doanh+Chi phí t mua bán ch ng kứ ừ ứ hốn đầu tư + Chi phí hoạt động kinh doanh khác + Chi phí hoạt động + Chi phí hoạt động + Chi phí d ự phịng r i ro tín d ng. ủ ụ

Chỉ tiêu này đánh giá chi phí của ngân hàng phải bỏ ra cho hoạt động huy động vốn so với tổng chi phí hoạt động. Tỷ lệ này càng thấp cho thấy hoạt động huy động vốn của ngân hàng càng hiệu quả.

1.4.2.2. Chỉ tiêu phản ánh kết quả sử dụng nguồn vốn huy động vốn:

Chỉ tiêu hiệu quả huy động vốn của NHTM có thể được thể hiện giữa mối tương quan giữa các chỉ tiêu đầu vào và đầu ra. Đó là các chỉ tiêu:

36

một trăm đồng chi phí b ỏ ra để huy động vốn tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. T l này càng cao cho th y k t qu s d ng vỷ ệ ấ ế ả ử ụ ốn huy động c a ngân hàng càng hi u ủ ệ qu . ả

Tỷ lệ tổng doanh thu trên chi phí huy động vốn = Chi phí huy động vốnTổng doanh thu Trong đó: Tổng doanh thu của NHTM bao gồm Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự + Thu nhập từ hoạt động dịch vụ + Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối và vàng + Thu nhập từ mua bán chứng khoán kinh doanh+Thu nhập từ mua bán chứng khoán đầu tư + Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác + Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần.

- Tỷ lệ Thu nhập từ lãi trên chi phí huy động vốn từ bên ngoài: Chỉ tiêu này cho thấy trong một trăm đồng chi phí bỏ ra để huy động vốn từ tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay các TCTD và NHNN, khi phục vụ mục đích kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự. Tỷ lệ này càng cao cho thấy việc sử dụng nguồn vốn huy động từ bên ngoài của ngân hàng càng đạt kết quả tốt.

T l thu nh p t ỷ ệ ậ ừ lãi trên chi phí huy động v n t bên ngoài = ố ừ = Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tựChi phí huy động vốn từ bên ngồi Trong đó:

Thu nhập lãi và các kho n thu nhả ập tương tự bao g m: Thu nh p lãi ti n g i + ồ ậ ề ử Thu nhập lãi cho vay + Thu lãi t ừ đầu tư chứng khốn.

Chi phí huy ng v n t bên ngoài c a ngân hàng bao gđộ ố ừ ủ ồm: Chi phí trảlãi tiền g i ử

+ Trả lãi tiền vay + Trả lãi phát hành giấy tờ có giá

T l t ng doanh thu trên t ng vỷ ệ ổ ổ ốn huy động: Chỉ tiêu này cho bi t trong mế ột trăm đồng vốn ngân hàng huy động được s góp ph n tẽ ầ ạo ra bao nhiêu đồng t ng ổ doanh thu cho ngân hàng đó.

Tỷ lệ tổng doanh thu trên tổng vốn huy động = Tổng vốn huy động bình Tổng doanh thu qn Trong đó:

37 doanh c a ngân hàng. ủ

Vốn huy động của NH™ được thể ệ hi n trong Bảng cân đối kế toán.

1.4.3. Mối quan hệ giữa huy động vốn và rủi ro tài chính:

Song song với đánh giá kết quả huy động vốn và kết quả sử dụng nguồn vốn huy động qua chỉ tiêu về quy mô, tăng trưởng và các chỉ tiêu chi tiết, vấn đề đặt ra là liệu nó có tác động như thế nào tới rủi ro mà thể hiện ở đây là khả năng thanh khoản và khả năng bảo toàn vốn của NH™.

1.4.3.1. Thanh khoản:

Có hai ngun nhân giải thích tại sao thanh khoản lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với ngân hàng. Đó là:

+ Để thỏa mãn yêu cầu đối với các khoản nợ mới mà không cần phải thu hồi các khoản đang cho vay hoặc bán đi các khoản đầu tư có kỳ hạn như cổ phiếu.

+ Để đáp ứng các khoản rút tiền theo ý muốn của người gửi tiền bất cứ lúc nào.

+ Để đo lường tính thanh khoản của ngân hàng, ta có thể sử dụng các chỉ số Khả năng thanh khoản (Liquidity ratios). Khả năng thanh khoản của một tài sản là khả năng chuyển đổi thành tiền của nó, trong khi đó, khả năng thanh khoản của ngân hàng có thể hiểu là khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng các nghĩa vụ nợ tức khả năng trang trải các khoản nợ đến hạn.

Tính thanh khoản của NHTM được phản ánh qua các chỉ tiêu sau:

* Khả năng thanh toán tổng quát: Khả năng thanh toán tổng quát cho biết một đồng nợ của ngân hàng được che chở bởi bao nhiêu đồng tài sản các loại mà ngân hàng đang sở hữu.

Khả năng thanh toán tổng quát= Tổng nợ phải trảTổng tài sản

Trong đó: Tổng nợ phải trả của ngân hàng chính là phần vốn huy động từ bên ngồi của ngân hàng đó.

* Khả năng thanh toán tức th i: ờ Khả năng thanh toán tức th i cho bi t kh ờ ế ả năng thanh toán ngay của ngân hàng: ngân hàng có th tr ể ả được các kho n n c a ả ợ ủ mình nhanh đến đâu, vì tiền m t và vàng là nh ng tài s n có tính thanh kho n cao ặ ữ ả ả nh t. Vì vấ ậy, đây là chỉ ố ố s t t nhất để đánh giá tính thanh khoản c a ngân hàng ủ ở

38 thời điểm hi n t ệ ại.

Khả năng thanh tốn tức thời= Tổng nợ khơng kỳ hạnVốn bằng tiền Trong đó:

+ V n b ng ti n c a ngân hàng bao g m ti n m t và vố ằ ề ủ ồ ề ặ àng.

+ T ng n không k h n là các kho n ti n g i không k h n c a c khách ổ ợ ỳ ạ ả ề ử ỳ ạ ủ ả hàng cá nhân, TCKT l n ẫ TCTDkhác. Đây là các tài kho n n g i mà khách hàng, ả tiề ử TCTD khác có th rút ra bể ất cứlúc nào.

1.4.3.2. Tỷ lệ dự trữ:

Tỷ lệ dự trữ của các NHTM gồm hai phần. Đó là dự trữ bắt buộc và dự trữ vượt quá.

- D trữ ắ b t buc: T l d b t bu c là mỷ ệ ựtrữ ắ ộ ột quy định c a NHNN v t l ủ ề ỷ ệ gi a ti n m t và ti n g i mà các NH™ b t bu c ph i tuân th m b o tính ữ ề ặ ề ử ắ ộ ả ủ để đả ả thanh kho n. Các ngân hàng có th gi n mả ể ữ tiề ặt cao hơn hoặc bằng t l d bỷ ệ ự trữ ắt buộc nhưng không được phép gi n mữ tiề ặt ít hơn ỷ ệt l này. N u thi u h t ti n mế ế ụ ề ặt, các NHTM phải vay thêm, thường là t ừ NHNN để đả m b o t l d ả ỷ ệ ự trữ ắ b t buộc. NHNN đã quy định v t l d ề ỷ ệ ự trữ ắ b t bu c cho các TCTD theo Quyộ ết định s ố 3158/QĐ NHNN ngày 19 tháng 12 năm 2008 và Quyết đị- nh s ố 1925/QĐ- NHNN ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2011 của Ngân hàng Nhà nước v viề ệc điều ch nh ỉ d bựtrữ ắt buộc đối với các t ổchức tín dụng nhưsau:

+ T l d bỷ ệ ự trữ ắt buộc đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam:

1. T l d ỷ ệ ự trữ ắ b t buộc đối v i ti n g i khơng k h n và có k hớ ề ử ỳ ạ ỳ ạn dưới 12 tháng bằng đồng Vi t Nam áp dệ ụng như sau :

Các NH™ Nhà nước (không bao g m Ngân hàng nông nghi p và phát triồ ệ ển nông thôn), NH™ c ph n Ngoổ ầ ại thương Việt Nam, NHTM c phổ ần đô thị, Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Cơng ty tài chính là 5% trên t ng s ổ ố dư tiền gửi phải dự b t bu trữ ắ ộc.

Ngân hàng Nông nghi p và phát tri n nông thôn là 2% trên t ng s ệ ể ổ ố dư tiền gửi phải dự b t bu trữ ắ ộc.

NHTM c ổphần nơng thơn, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác là 1% trên tổng s ố dư tiền gửi ph i d trả ự ữ ắ b t bu ộc.

39

2. T l d ỷ ệ ự trữ ắ b t buộc đối v i ti n g i t 12 tháng tr lên bớ ề ử ừ ở ằng đồng Việt Nam áp dụng nh ưsau:

Các NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam, NHTM cổ phần đô thị, NHTM cổ phần nông thôn, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng hợp tác, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương là 1% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.

+ T l d bỷ ệ ự trữ ắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ

1 T l d b t bu. ỷ ệ ựtrữ ắ ộc đối vớ ềi ti n g i không k h n và có k hử ỳ ạ ỳ ạn dưới 12 tháng bằng ngoại tệ áp dụng như sau:

Các NH™ Nhà nước (không bao g m Ngân hàng Nông nghi p và phát triồ ệ ển nông thôn), NHTM c ph n Ngoổ ầ ại thương Việt Nam NH™ c ph, ổ ần đô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty tài chính là 8% trên t ng ổ s ố dư tiền gửi bằng ngoại tệ phải dự b t butrữ ắ ộc.

Ngân hàng Nông nghi p và phát tri n nông thôn, NHTM c ệ ể ổ phần nơng thơn, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác là 7% trên t ng s ổ ố dư tiền gửi phải dự b t butrữ ắ ộc.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Bắc Giang (Trang 42 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)