1.2.2.5 .Các biện pháp phòng ngừa thay thế
2.2. Hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TN Technics & Construction
2.2.1. Mặt hàng nhập khẩu và đối tác nhập khẩu
-Các mặt hàng nhập khẩu trong giai đoạn 2017 – 2019
TN Technics & Construction là một công ty TNHH với 3 năm kinh nghiệm làm việc trong các lĩnh vực: xây dựng các cơng trình kỹ thuật, cơng trình đường sắt, đường bộ; lắp đặt hệ thống cấp nước, thốt nước, lị sưởi, điều hịa khơng khí; lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp… Công ty TNHH TN Technics & Construction tự hào là DN xây dựng, thi cơng cơng trình với các NVL nhập khẩu có chất lượng cao, đáp ứng được các tiêu chuẩn của nhà thầu trong và ngoài nước như các loại ống (ống ngầm, ống khuỷu,…), các loại van (van cổng, van xả, van bướm,…), đai ốc,… nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng của khách hàng với đa dạng chủng loại sản phẩm, mẫu mã đẹp.
Hình 2.2 Kết quả kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
Cơng ty TNHH TN Technics & Construction đang nhập khẩu và sử dụng, phân phối các mặt hàng sau:
Bảng 2.2. Tổng hợp các mặt hàng nhập khẩu của công ty TNHH TN Technics & Construction giai đoạn 2017 – 2019.
Tên mặt hàng Giá ngoại tệ Giá nội tệ (VND) Tủ điều khiển hệ
thống báo cháy 3,276,350.00 KRW 66.101.565 Ống các loại 648,041.94 USD 15.035.541.303
Van và các bộ phận
của Van 317,671.11 USD 7.390.474.242 Đầu kết nối cấp
nước, phun nước 61,054.00 USD 1.418.528.636 Hệ thống chữa cháy 23,959.50 USD 557.095.096
Đầu phun nước 21,565.50 USD 501,397,875
Lưới lọc hình chữ Y 20,628.93 USD 477.671.844 Vòng đệm 7,757.68 USD 180.069.244 Đai ốc 7,456.39 USD 173.273.072 Bulong 5,609.90 USD 130.156.132 Cút bịt ống 240.28 USD 5.560.991 Tổng cộng 25.434.472.125
(Nguồn: Trích Báo cáo hàng mua nhập khẩu cơng ty TNHH TN Technics & Construction)
Bảng số liệu trên là tổng hợp của các mặt hàng mà công ty TNHH TN Technics & Construction đã nhập khẩu trong giai đoạn 2017 – 2019. Hầu hết các NVL này đều được thanh toán bằng USD, với mặt hàng “Ống các loại” chiếm tỷ trọng nhập khẩu cao nhất với 59% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa. Điều này phù hợp với tình hình hoạt động của cơng ty hiện tại, đó là thi cơng lắp đặt hệ thống ống ngầm, ống nổi trong cấp nước, phòng cháy chữa cháy, cần sử dụng một khối lượng ống rất lớn. Theo sau đó là mặt hàng “Van và các bộ phận của Van” với 29% và “Đầu kết nối cấp nước, phun nước” với 6% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa.
Có một trường hợp duy nhất công ty sử dụng đồng KRW để thực hiện thanh tốn đó là khi nhập khẩu mặt hàng “Tủ điều khiển hệ thống báo cháy”. Đây là mặt hàng có tính chất đặc biệt hơn, khác hẳn với những mặt hàng công ty đã nhập khẩu. Thông thường công ty sẽ nhập khẩu các NVL nhỏ lẻ về để thực hiện sản xuất, thi công, nhưng đây là mặt hàng được nhập nguyên chiếc từ công ty TNHH SWC của Hàn Quốc. Chính vì vậy, để đơn giản hóa q trình thanh tốn cũng như giảm thiểu chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ hàng hóa, cơng ty đã quyết định sử dụng trực tiếp đồng KRW để nhập khẩu. Tuy nhiên việc này sẽ gây khó khăn trong việc theo dõi chi phí của cơng ty bởi hiện nay, công ty TNHH TN Technics & Construction mới chỉ có phịng Kế tốn đảm nhiệm việc kiểm tra thu mua và kiểm sốt chi phí chứ chưa có phịng ban chuyên về nhập khẩu để theo dõi sát sao hơn.
- Các đối tác nhập khẩu
Do các đối tác làm việc của công ty hầu hết đều là các đối tác lớn cho nên việc đảm bảo nguồn NVL để xây dựng và sản xuất đều được yêu cầu cao, đáp ứng đủ các tiêu chuẩn quốc tế. Chính vì lý do đó, Ban lãnh đạo của cơng ty ưu tiên nhập khẩu các nguồn NVL có xuất xứ từ nước ngồi, với chất lượng tốt và đã qua quá trình kiểm dịch kỹ lưỡng, từ đó khẳng định được chất lượng của các cơng trình, tăng thêm sự tin tưởng nơi đối tác.
Các đối tác nhập khẩu NVL chủ yếu của công ty TNHH TN Technics trong thời gian đều là các DN Hàn Quốc. Bên cạnh đó, cơng ty cũng thử nghiệm vài nguồn NVL có xuất xứ từ Trung Quốc để mở rộng thị trường nhập khẩu. Các đối tác nhập khẩu đó là:
1. CƠNG TY TNHH YOUNG-KWANG (YOUNG-KWANG KNG
2. CÔNG TY TNHH JEONGSAN AIKANG (JEONGSAN
AIKANG CO. LTD) – Hàn Quốc
3. CÔNG TY TNHH FIRVIS (FIRVIS CO., LTD) – Hàn Quốc 4. CÔNG TY TNHH UWELLS SAFETEC (UWELLS SAFETEC
CO., LTD) – Hàn Quốc
5. CÔNG TY TNHH SWC (SWC CO., LTD) – Hàn Quốc
6. CÔNG TY TNHH THÉP QUỐC TẾ SHANDONG
(SHANDONG STEEL INTERNATIONAL CO., LTD) – Trung Quốc
2.2.2. Quy trình nhập khẩu của công ty TNHH TN Technics & Construction
-Tìm kiếm đối tác nước ngồi
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty thuộc về vật tư phụ tùng công nghiệp, vật liệu xây dựng, các thiết bị an ninh, điện, ống nước... từ Hàn Quốc, Trung Quốc. Đây là nguồn hàng chủ đạo, đáng tin cậy.
-Ký kết hợp đồng nhập khẩu
Sau khi nghiên cứu, tiếp cận thị trường thì cơng ty u cầu báo giá của các cơng ty đối tác để tìm hiểu nguồn hàng tốt nhất. Tiếp đến, hai bên sẽ thương thảo các điều kiện giao dịch để đi đến thống nhất các điều kiện có lợi cho cả 2 bên. Khi cả hai bên đều đồng ý với các điều kiện thì sẽ ký kết hợp đồng.
-Thuê phương tiện vận tải
đứng ra thuê phương tiện cho phù hợp. Trong trường hợp công ty là bên thuê phương tiện vận tải thì cơng ty cần liên hệ với bên vận tải để lấy lịch trình các chuyến vận chuyển. Hai bên thống nhất địa điểm, thời gian giao hàng và thanh toán cước để nhận hàng đúng thời hạn.
-Làm thủ tục Hải quan
•Sau khi nhận được bộ chứng từ từ bên xuất khẩu thì cơng ty sẽ chuẩn bị
bộ hồ sơ hải quan bao gồm đầy đủ các giáy tờ cần thiết (tờ khai hải quan, hợp đồng, hóa đơn thương mại, vận đơn...). Sau khi chuẩn bị xong thì đăng ký tờ khai hải quan nhanh chóng. Sau khi đăng ký xong phải nộp tờ khai cho hải quan.
•Khi hàng hóa đến hải quan phải tiến hành kiểm tra hàng hóa (tên , mã
số hàng hóa, số lượng, trọng lượng, chất lượng...). Sau khi hoàn thành các thủ tục hải quan , công ty sẽ cử người mang tờ khai hải quan, hồ sơ, chứng từ đầy đủ đến phòng hải quan để lấy lệnh D/O , phiếu xuất kho và nhận hàng.
-Giao – nhận hàng hóa
Cơng ty sẽ liên hệ với người gửi , đón lịch tàu đến , tổ chức việc nhận hàng tại nơi quy định, thực hiện việc bốc , xếp hàng, thanh toán cho bên vận tải và vận chuyển hàng hóa về địa điểm quy định.
-Thanh tốn
•Đối với khâu thanh tốn , cơng ty sẽ áp dụng các hình thức thanh tốn khác nhau tùy vào từng điều kiện cụ thể.
•Hiện tại, Cơng ty chủ yếu dùng hình thức thanh tốn Chuyển tiền bằng điện (T/T). Sau khi kiểm tra chứng từ, hóa đơn mà đơn vị Xuất khẩu cung
cấp, Công ty viết lệnh chuyển tiền đến Ngân hàng chuyển tiền, yêu cầu chuyển tiền cho đơn vị Xuất khẩu. Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh tốn, Ngân hàng chuyển tiền sẽ trích tài khoản của Cơng ty để chuyển tiền, đồng thời gửi giấy báo nợ, giấy báo đã thanh tốn cho Cơng ty. Ngân hàng sẽ ra lệnh cho ngân hàng đại lý của mình tại nước của đơn vị Xuất khẩu yêu cầu chi nhánh này chuyển tiền vào tài khoản của đơn vị Xuất khẩu. Sau đó Ngân hàng trả tiền chuyển tiền cho đơn vị Xuất khẩu và gửi giấy báo cho Cơng ty.
Hình 2.3. Tờ khai hàng hóa nhập khẩu (thơng quan) của một lô hàng trong năm 2019 của công ty TNHH TN Technics & Construction
2.2.3. Đồng tiền sử dụng trong thanh toán quốc tế và hệ thống ngân hàngphục vụ phục vụ
khác nhau nên trong các giao dịch, công ty sử dụng chủ yếu mẫu số chung trong hầu hết các nghiệp vụ thanh toán quốc tế của các DN hiện nay - đó là USD. Bên cạnh đó, trong một vài trường hợp cụ thể, cơng ty TNHH TN Technics & Construction cũng đã đàm phán với đối tác sử dụng đồng KRW để tiện cho việc thanh toán. Tuy nhiên đây chỉ là con số không đáng kể, không gây quá nhiều ảnh hưởng đến chi phí cũng như doanh thu của cơng ty. Các hoạt động TTQT đó sẽ được cơng ty thơng qua các ngân hàng phục vụ. Các Ngân hàng mà hiện nay cơng ty đang sử dụng để thanh tốn đó là:
1. Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam (Shinhan Bank) – chi
nhánh Trần Duy Hưng
2. Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội (MB Bank) – chi nhánh
Thanh Xuân
3. Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong (TP Bank) – chi nhánh Thăng Long
Về cơ bản, TGHĐ giữa các đồng ngoại tệ so với VND mỗi ngày, làm ảnh hưởng tới lợi nhuận kinh doanh cũng như một số biến động trong các bản báo cáo tài chính gây ra khó khăn trong cơng tác quản lý, điều hành DN. Vì vậy vấn đề quản lý ngoại tệ là vấn đề hết sức quan trọng đối với một DN mà đầu vào là các NVL nhập khẩu. Tuy nhiên, với thực tế hiện nay tại cơng ty thì việc quản trị rủi ro tỷ giá chưa được chú trọng thì cơng tác quản lý ngoại tệ cũng chưa được nhìn nhận đúng mức. Gây rất nhiều ảnh hưởng cho các DN có hoạt động nhập khẩu, như trường hợp của công ty TNHH TN Technics & Construction.
2.3. Thực trạng phịng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối trong hoạt động nhậpkhẩu của công ty TNHH TN Technics & Construction khẩu của công ty TNHH TN Technics & Construction
RRTGHĐ là yếu tố tồn tại một cách hiển nhiên và song song với các hoạt động nhập khẩu của công ty. Đồng thời yếu tố RRTGHĐ này ảnh hưởng một cách trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
2.3.1. Diễn biến tỷ giá USD/VND giai đoạn 2017 – 2019
Tỷ giá USD/VND có tác động rất lớn đến nhiều khía cạnh của nền kinh tế. Nhưng trong ngắn hạn, việc tỷ giá USD/VND tăng mạnh làm ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta ở một số khía cạnh nhập khẩu. Do đó, chúng ta sẽ tập trung xem xét diễn biến của cặp tỷ giá này trong thời gian qua.
-Năm 2017
Trong năm 2017, tỷ giá USD/VND khá ổn định. Tính đến tháng 12/2017, tỷ giá trung tâm ước tăng khoảng 1,5-1,7% so với đầu năm. Trong khi đó, tỷ giá ngân hàng thương mại giảm khoảng 0,2%, tỷ giá thị trường tự do giảm khoảng 1,5 % so với đầu năm.
Tỷ giá VND/USD năm 2017 có diễn biến khá ổn định khi gần như chỉ đi ngang trong 2 quý cuối năm. Theo lý giải của Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, có 3 ngun nhân khiến tỷ giá tương đối ổn định:
•Thứ nhất, đồng USD mất giá trên thị trường quốc tế (chỉ số USD Index giảm 9,1% so với đầu năm) bất chấp FED tăng lãi suất nhiều lần do tác động của chính sách chống thâm hụt thương mại của tổng thống Trump.
•Thứ hai, chênh lệch giữa lãi suất VND và USD vẫn còn ở mức lớn (khoảng 6-7%), nghiêng về việc nắm giữ VND. Huy động ngoại tệ tăng thấp, ước tăng 4% so với cuối năm 2016, trong khi ngân hàng Nhà nước mua được khoảng 7 tỷ USD từ hệ thống ngân hàng. Do vậy, có thể một lượng lớn ngoại tệ đã được tổ chức kinh tế và cá nhân bán và chuyển sang VND.
•Thứ ba, cán cân thanh tốn tổng thể tiếp tục thặng dư nhờ: Cán cân thương mại tiếp tục xuất siêu 23; Cán cân vốn và tài chính năm 2017 ước thặng dư ở mức khá cao (dự báo ở mức 4,03% GDP); FDI tăng khá, dòng vốn đầu tư gián tiếp cũng tăng trưởng mạnh (dự báo cuối năm 2017 ở mức 12 tỷ USD, cao hơn mức 11,6 tỷ USD của năm 2016); và khoản mục lỗi và sai sót
giảm.
Bên cạnh đó, niềm tin vào VND và sự ổn định vĩ mô ngày càng được nâng cao (chỉ số CDS giảm khoảng 37% so với đầu năm), giúp cho khoản mục Lỗi và sai sót trong cán cân thanh tốn tổng thể giảm đáng kể.
Thống kê cũng cho thấy, cán cân thanh toán tổng thể ước thặng dư 3,4% GDP. Nhờ đó, NHNN đã bổ sung được dự trữ ngoại hối lên mức cao kỷ lục. Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng cho biết đến cuối tháng 12/2017, tổng dự trữ ngoại hối Nhà nước đã xấp xỉ 52 tỷ USD. Trong đó, riêng năm 2017, Ngân hàng Nhà nước đã mua khoảng 13 tỷ USD để tăng dự trữ ngoại hối.
-Năm 2018
Trong năm 2018 có những đợt tỷ giá USD/VNĐ biến động mạnh mẽ, khiến giao dịch mua bán tại các ngân hàng cũng như ngoài thị trường tự do tăng mạnh với chênh lệch giá mua và bán. Cụ thể, có 4 đợt là vào đầu tháng 4 đến đầu tháng 5, đầu đến cuối tháng 6, giai đoạn giữa tháng 7 đến gần cuối tháng 9 và giai đoạn từ giữa tháng 11 đến nay.
Diễn biến tỷ giá VND/USD năm 2018 có thể được chia thành 3 giai đoạn cụ thể sau:
•Giai đoạn 1 (Tháng 01/2018 - 05/2018): Tiếp nối thành công trong năm 2017, tỷ giá và thị trường ngoại hối tiếp tục duy trì trạng thái ổn định cho đến thời điểm cuối tháng 5/2018.
•Giai đoạn 2 (Tháng 6/2018 – 8/2018): Tỷ giá VND/USD liên tục nằm trong xu hướng tăng mạnh trên cả thị trường chính thức và thị trường tự do. Đặc biệt, ngày 29/7/2018, tỷ giá VND/USD trên thị trường tự do vượt trần tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước và đạt đỉnh tới 23.650 VND/1 USD vào ngày
17/8/2018.
•Giai đoạn 3 (Tháng 9/2018-12/12/2018): Tỷ giá VND/USD ổn định xoay quanh mức cân bằng mới khoảng 23.400 VND/1USD.
Theo Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, nguyên nhân chủ yếu khiến tỷ giá trong nước tăng là: Chỉ số USD tăng khoảng 5% so với đầu năm, tăng 9% so với mức đáy hồi tháng 2/2018. Về yếu tố trong nước, tỷ giá vẫn chịu áp lực từ lạm phát, song lại được hỗ trợ tích cực từ cân đối cung - cầu ngoại tệ.
Hình 2.5. Diễn biến tỷ giá USD trong năm 2018
Tính đến ngày 31/12, tỷ giá trung tâm được duy trì ở mức cao kỷ lục 22.825 đồng. Như vậy, so với phiên giao dịch đầu tiên của năm 2018 (2/1/2018), tỷ giá trung tâm đã tăng tới 410 đồng. Khi tỷ giá trung tâm tăng kỷ lục giá USD tại các ngân hàng cũng tăng mạnh khoảng 480-500 đồng/USD. Đây có thể coi là diễn biến đáng quan tâm trên thị trường tài chính nói chung và thị trường ngoại hối Việt Nam nói riêng. Diễn biến này bắt nguồn từ một số nguyên nhân chính, trong đó có cả yếu tố tích cực lẫn tiêu cực, từ trong nước cũng như trên thị trường quốc tế, cụ thể:
•Về cán cân thương mại của Việt Nam: 2018 là một năm thành công của Việt Nam đối với hoạt động xuất nhập khẩu, khi tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017. Kết quả này góp phần giúp
cán cân thương mại tích lũy thặng dư khoảng 7,2 tỷ USD trong năm 2018, từ đó tạo lượng cung ngoại hối lớn cho thị trường. Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ có thể thấy, cán cân thương mại Việt Nam đã rơi vào tình trạng nhập siêu trong các tháng 5, 7, 8/2018 – khá tương ứng với các tháng có biến động mạnh về tỷ giá trên thị trường ngoại hối tự do. Điều này hàm ý, mặc dù cán cân tích lũy thặng dư nhưng áp lực tỷ giá vẫn có thể xảy ra khi có thơng tin các tháng riêng lẻ bị thâm hụt. Đồng thời, phản ánh thị trường ngoại hối Việt Nam khá nhạy cảm với các thông tin thị trường, do các yếu tố tâm lý và một phần do bất cân xứng cung cầu ngoại tệ tạm thời.
•Về đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài: Số liệu của Tổng cục