.Đặc tính kỹ thuật, kết cấu chung

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tổng hợp tại CÔNG TY TNHH HOÀNG NGÂN (Trang 45)

4.2.1. Máy tiện. + Kết cấu chung : Bàn xe dao Thân máy Ụ trước Ụ sau Mâm cặp

4.2.1.1 Máy tiện 4 chấu.

Đài gá dao Bảng điều khiển Hộp động cơ Cơng tắc điện Trục vít me Hình 37: Máy tiện 4 chấu - Đặc tính kỹ thuật

của máy tiện 4 chấu:

+ Đường kính lớn nhất của chi tiết gia công được trên máy là 200mm

+ Chiều dài gia cơng lớn nhất là 1200mm + Đường kính lỗ trục chính 60mm + Cơng suất động cơ trục chính 3,5KW + Tốc độ quay của trục chính là 2000 – 2500 (v/p) + Đường kính trục ụ

+ Hành trình trục ụ động 160 + Hành trình lớn nhất của trục X là 250mm + Hành trình lớn nhất của trục Z là 700mm + Tốc độ tiến dao ( trục X/Z ) là 3,8 – 7,8 (m/ph)

+ Số lượng dao trên gá dao là 4

+ Kích thước dao 20 x 20 x 100 mm

+ Độ chính xác gia cơng 6 – 7

+ Kích thước ngồi của thiết bị là 2160 x 720 x 1140

+ Trọng lượng là 3000kg

4.2.1.2 Máy tiện 3 chấu.

Hình 38: Máy tiện 3 chấu - Đặc tính kỹ thuật của máy tiện 3 chấu:

+ Đường kính lớn nhất của chi tiết gia công được trên máy là 180mm

+ Chiều dài gia công lớn nhất là 1000mm

+ Đường kính lỗ trục chính 55mm

+ Cơng suất động cơ trục chính 3KW

+ Tốc độ quay của trục chính là 1800 – 2100 (v/p) + Đường kính trục ụ động là 55mm + Hành trình trục ụ động 160 + Hành trình lớn nhất của trục X là 230mm + Hành trình lớn nhất của trục Z là 600mm + Tốc độ tiến dao ( trục X/Z ) là 3,8 – 7,8 (m/ph)

+ Số lượng dao trên gá dao là 4

+ Kích thước dao 20 x 20 x 100 mm

+ Độ chính xác gia cơng 6 – 7

+ Kích thước ngồi của thiết bị là 1680 x 720 x 1100

+ Trọng lượng là 2600kg 4.2.2. Máy khoan bàn - Kết cấu chung : + Bảng điều khiển + Cữ hành trình + Tay quay trục chính

+ Trục chính

+ Bàn máy

+ Đầu máy

+ Động cơ

+ Tay quay đầu khoan

+ Hộp chạy dao

+ Thân máy

+ Đế máy

4.2.2.1 Máy Khoan bàn to:

Hình 39: Máy khoan ( taro ) bàn to

- Đặc tính kĩ thuật của máy khoan bàn to: + Đường kính khoan tối đa là 34mm

+ Sự khác biệt về khoảng cách từ trục chính đến giá đỡ là từ 0 đến 600mm + Khởi hành của phần tử dẫn hướng 250mm

+ Chiều rộng bề mặt làm việc là 600mm + Số lượng rãnh là 3 miếng + Tay áo trục chính 100mm

+ Số lượng tốc độ là 5

+ Tốc độ tối đa lên tới 4500 v/ph

+ Loại ổ đĩa – động cưo điện là 1,8 mã lực

+ Chiều dài x chiều rộng x chiều cao là 100 x 500 x 2500

+ Trọng lượng là 250kg

4.2.2.2 Máy khoan bàn nhỏ:

Hình 40: Máy khoan ( taro ) bàn nhỏ

- Đặc tính kĩ thuật của máy khoan bàn nhỏ: + Đường kính khoan tối đa là 12mm

+ Sự khác biệt về khoảng cách từ trục chính đến giá đỡ là từ 0 đến 350mm + Khởi hành của phần tử dẫn hướng 250mm

+ Chiều rộng bề mặt làm việc là 300mm + Số lượng rãnh là 3 miếng + Tay áo trục chính 60mm

+ Số lượng tốc độ là 5

+ Tốc độ tối đa lên tới 2500 v/ph

+ Loại ổ đĩa – động cưo điện là 0,55 mã lực

+ Chiều dài x chiều rộng x chiều cao là 500 x 300 x 1600 + Trọng lượng là 100k

4.2.3. Máy phay CNC.- Kết cấu chung : - Kết cấu chung : + Thân máy + Bàn máy dọc + ngang + Bảng điều khiển + Đế máy + Đầu dao + Bơm dầu + làm mát

4.2.3.1 Máy phay CNC Shizouka M-V5.

- Hệ điều khiển : Fanuc OM

- Kích thước bàn : 1100x430 mm - Hành trình X : 650 mm - Hành trình Y : 410 mm - Hành trình Z : 500 mm - Tải trọng lớn nhất : 500 kg - Tốc độ trục chính : 6000 v/p

- Loại đầu dao : BT40

Hình 41: Máy phay CNC Shizouka M-V5B

4.2.3.2 Máy phay CNC Yamaguchi YMV-60M:

- Hệ điều khiển : Fanuc 10M

- Kích thước bàn : 800x330 mm - Hành trình X : 600 mm - Hành trình Y : 410 mm - Hành trình Z : 450 mm - Tải trọng lớn nhất : 500 kg - Tốc độ trục chính : 6000 v/p

- Loại đầu dao : BT40

Hình 42: Máy phay CNC Yamaguchi YMV-60M

4.2.3.3 Máy phay CNC Hamai 3VA:

- Hệ điều khiển : Fanuc 15M

- Kích thước bàn : 1300x520 mm - Hành trình X : 800 mm - Hành trình Y : 450 mm - Hành trình Z : 450 mm - Tải trọng lớn nhất : 800 kg - Tốc độ trục chính : 6000 v/p

- Loại đầu dao : BT40

Hình 43: Máy phay CNC Hamai 3VA

4.2.3.4 Máy phay CNC OKK MCV-520:

- Hệ điều khiển : Meldas 335M

- Kích thước bàn : 1200x600 mm - Hành trình X : 1050 mm - Hành trình Y : 520 mm - Hành trình Z : 550 mm - Tải trọng lớn nhất : 1500 kg - Tốc độ trục chính : 4500 v/p

- Loại đầu dao : BT50

- Số ổ dao : 24

4.2.4. Máy mài 2 đá

Hình 45: Máy mài 2 đá Thơng số kĩ thuật :

Kích thước đá

Khoảng cách giữa 2 đá Cơng suất động cơ Tốc độ trục chính Độ dày vỏ bảo vệ Điện áp

Trọng lượng máy

4.2.5. Máy phay.

4.2.5.1 Máy phay đứng CNC Okuma Howa FM-30V.

- Hệ điều hành: Mach3 - Kích thước bàn: 900x400 mm - Hành trình X: 710 mm - Hành trình Y: 350 mm - Hành trình Z: 350 mm - Tải trọng lớn nhất: 800 kg - Tốc độ trục chính: 1800 v/p

- Loại đầu dao: NT50

- Số ổ dao: 1

Hình 46.a: Máy phay đứng CNC Okuma Howa FM-30V

4.2.5.2 Máy phay đứng SHIZOUKA.

Hình 47: Máy phay đứng SHIZOUKA

Bàn máy

Kích thước bàn máy

Rãnh chữ T (Rộng x số rãnh x khoảng cách)

Hành trình

Dịch chuyển theo chiều dọc (trục X) Dịch chuyển theo chiều ngang (trục Y) Dịch chuyển theo chiều đứng (trục Z)

Tốc độ

Tốc độ ăn dao theo chiều dọc và ngang Tốc độ di chuyển nhanh theo chiều dọc và ngang

Tốc độ di chuyển nhanh theo chiều đứng

Trục chính

Tốc độ trục chính Độ cơn trục chính

Hành trình bạc lót trục chính Góc nghiêng đầu máy (trái/phải)

Khoảng cách từ lỗ trục chính đến bàn máy Khoảng cách từ tâm lỗ trục chính đến cột máy

Động cơ

Động cơ trục chính

Động cơ ăn dao theo chiều dọc

chiều đứng

Hệ thống bơm dầu Bơm làm mát

Quy cách máy

Chiều cao

Kích thước sàn yêu cầu Trọng lượng

4.2.5.3 Máy phay đứng MAKINO.

Hình 48: Máy phay đứng MAKINO

- MH: P-0-00417-2

- Model: KGAP; No: H40-3120

- Kích thước bàn: 1100 x 250mm - Hành trình X: 550 mm - Hành trình Y: 250 mm - Hành trình Z: 300 mm - Tốc độ trục chính: 130 - 2200 - Số cấp tốc độ: 8 cấp

- Loại đầu dao: NT 40

- Tự động chạy bàn: X

- Cơng suất động cơ trục chính: 2.2Kw

- Điện thế : 3 pha , 220V

- Kích thước máy(DxRxC): 1700x1900x2100

4.2.5.4. Máy phay ngang YAMAMOTO.

- Model: YL-800; No: 8130.

- Kích thước bàn: 1300 x 270 mm. - Hành trình X: 800 mm. - Hành trình Y: 200 mm. - Hành trình Z: 370 mm. - Tốc độ trục chính: 42 - 1535 mm. - Số cấp tốc độ: 24 cấp. - Tự động X, chạy nhanh Z.

- Công suất động cơ: 3,7 kw.

- Loại đầu dao: NT40.

- Kích thước máy (DxRxC): 1450 x 1950 x 1400 mm.

4.2.6. Máy đột dập AIDA.

Hình 50 : Máy đột dập AIDA Hình dáng thân máy: C

Model: CI-8 Năm: 1978

Nước sản xuất: Japan Lực dập: 80 tấn

Hành trình dập: 100 mm Tần số dập: 55~105 S.P.M

Kích thước bàn gá trên: 540x460 mm Kích thước bàn gá dưới: 980x600 mm Khoảng điều chỉnh bàn trên: 80 mm Độ mở khn: 350 mm

4.3. Phân tích các bộ phận chính của máy, tìm hiểu cơ cấu điều khiển máy.4.3.1.Máy tiện. 4.3.1.Máy tiện.

Hình 51. Sơ đồ cấu tạo máy tiện

1. Đầu máy chính

2. Hộp số

3.Bộ phận mang đài dao

4. Ụ động chống tâm

5. Hộp điện máy

6. Bảng điều khiển

7. Trục chính

8. Băng lõm

9. Cần điều khiển cắt ren

10. Đài dao

11. Bàn xe dao

4.3.1.1 Máy tiện 4 chấu. 2 1 3 4 8 5 7 6

9

10

11

12 13

Hình 52. Máy tiện 4 chấu 1.Điều khiển tốc độ, loại ren

2.ụ động 3.trục vít 4. phanh 5. đồ gá tiện 6. mâm cặp 3 chấu 7.mâm cặp 4 chấu

4.3.1.2 Máy tiện 3 chấu.

1 7 2 8 9 10 3

4 11

12

13

Hình 53.Máy tiện 3 chấu

1. Ụ động 2. Trục vít 3. Phanh đạp 4. Mâm cặp 3 chấu 5. Mâm cặp 4 chấu 6. Tay gạt an toàn 7. Đài dao 8. Hộp chạy dao

4.3.2. Máy khoan.

4.3.2.1 Máy khoan (taro) bàn lớn. 1 2 3 4 5

10

11

12

13

Hình 55.b. Máy khoan (taro) bàn lớn

1. Động cơ motor

2. Thân chính máy khoan 3. Đồ gá êto xoay góc 4. Bàn máy khoan 5. Để máy khoan

6. Nút vặn chọn chế độ cắt ren 7. Tay gạt nâng hạ cơ cấu khoan

6

7

9

4.3.2.2. Máy khoan (taro) nhỏ. 1 2 3 14 4 5 6 7 12

1. Hộp chuyền dây cu roa 2. Động cơ motor

3. Tay gạt hành trình khoan 4. Thân máy khoan

5. Bàn máy khoan 6. Đế máy khoan

7. Tay gạt đảo chuyền quay của động cơ

4.3.3. Máy CNC. 6 12 7 8 11 10 9 Hình 57: Máy CNC OKK MCV-520

1. Ổ tích dao 2. Trục chính ( Z )

3. Nút ấn thay dao bằng tay 4. Cần nối của bảng điều khiển 5. Đèn báo

4.3.3.2 Các chuyển động trong công nghệ phay.

Trong phương pháp phay theo cơng nghệ CNC hiện nay, có hai chuyển động tạo hình sau đây:

- Chuyển động tạo hình chính: dao phay quay trịn.

-Chuyển động tạo hình chạy dao: chuyển động tịnh tiến theo 3 phương, có thể độc lập từng phương hoặc kết hợp với nhau.

Hình 58: Các chuyển động chính trên máy CNC

* Ưu – nhược điểm của công nghệ phay hiện nay: - Ưu điểm:

+ Dao phay có nhiều lưỡi cắt nên lâu mịn, lượng chạy dao lớn cho năng suất gia công cắt gọt cao.

+ Với công nghệ cao - trong tổng khối lượng gia cơng cắt gọt, phay chiếm khoảng 20% + Độ chính xác gia cơng tương đối cao.

+ An toàn cho thợ vận hành vì phoi đứt đoạn

- Nhược điểm:

+ Trong quá trình vận hành máy, lưỡi cắt hay va đập vào bề mặt gia công nên gây ra rung động, làm ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt cũng như độ chính xác của chi tiết.

- Khả năng công nghệ phay : + Phay mặt phẳng + Phay mặt trụ

+ Phay rãnh, phay rãnh then + Phay ren

+ Phay trục then hoa

+ Phay các mặt định hình…

=> Bằng cách chế tạo thêm đồ gá, thợ cơ khí có thể mở rộng khả năng cơng nghệ của máy phay.

- Năng suất công nghệ phay :

Năng suất công nghệ phay sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: + Vật liệu của chi tiết gia công

+ Trạng thái bề mặt gia công

+ Độ cứng - vững của hệ thống công nghệ

+ Tay nghề nhân viên gia công

- Cách xác định các trục X, Y, Z trên máy phay CNC

Quy tắc bàn tay phải xác định chiều (+), (-) của bàn máy hoặc của phôi so với trục chính hoặc dao.

Lưu ý : khi di chuyển máy theo các trục X, Y, Z cần xem như bàn máy hoặc phơi đứng n, cịn trục chính hoặc dao di chuyển

Hình 59: Quy ước chiều trên máy CNC

- Các chức năng cơ bản trên bảng điều khiển

EDIT : cho phép thay đổi chương trình ( nhập, sửa, thêm mới)

MEMORY (AUTO) : cho phép gia cơng theo chương trình có sẵn trong bộ nhớ của máy

TAPE : cho phép gia cơng chương trình dài trong USB MDI : nhập và gia công câu lệnh ngắn

HANDLE : cho phép di chuyển các trục X, Y, Z bằng tay quay. (chú ý khi di chuyển handle cần vặn về đúng trục X, Y, Z và vặn tốc độ 1x, 10x, 100x)

JOG : cho phép di chuyển chậm theo tốc độ định sẵn RAPID : cho phép di chuyển nhanh theo tốc độ định sẵn

REZO RETỦN : về gốc máy

Chọn trục X, Y, Z sau đó ấn nút (+) hoặc (_) tùy thuộc vào vị trí của trục đó so với gốc. Chẳng hạn muốn về

gốc Z, ta quan sát vị trí của trục chính có ở xa gốc khơng, nếu gần gốc thì ta ấn (_), nếu xa gốc thì ta ấn (+)

- Sử dụng chức năng EDIT ( soạn thảo chương trình ), các phím dùng để soạn thảo chương trình :

EOB : là dấu “ ; “ kết thúc một dòng lệnh ALTER : thay thế lệnh

INSERT : chèn thêm kí tự vào ngay sau vị trí đang đứng, nó cũng có thể được dùng để soạn thảo một chương trình mới

DELETE : dùng để xóa các kí tự tại vị trí con trỏ, nó cũng có thể dùng để xóa 1 chương trình có sẵn trong bộ nhớ của máy

- Truyền chương trình có sẵn trong USB :

Kiểm tra chương trình trên máy tính xem chương trình đã đúng chưa sau đó copy vào USB Cắm USB vào đầu truyền DNC-One và tiến hành các thao tác sau ( khi có bất thường ấn RESET ) :

Bước 1: sau khi cấp nguồn, DNC-One ở trạng thái chờ ghim USB

Bước 2 : sau khi ghim USB , màn hình hiển thị lựa chọn => để truyền file từ USB sang máy CNC , chọn USB to CNC

Bước 3 : màn hình hiển thị

Đường dẫn của thư mục ( nếu thư mục gốc thì hiển thị H, nếu thư mục con thì hiển thị H:[tên thư mục con] )

Danh sách file trong thư mục được chọn Nhấn nên xuống để xem danh sách fiel Nhấn SET để chọn file mong muốn

Bước 4 : sau khi chọn file DNC-One sẽ mở file đó ra, nếu quá trình mở file bình thường màn hình sẽ hiển thị READY để báo sẵn sàng truyền => lúc này quan sát đèn LED READY sáng

- Các câu lệnh gia công cơ bản :

Lưu ý : trước khi gia công cần đảm bảo dao, phôi, đồ gá đang ở vị trí an tồn, sẽ khơng va chạm nào xảy ra khi thực hiện câu lệnh. Thường thì sẽ nhấc Z lên cao xa khỏi bàn máy.

G1 G2 G3 G40 G41 G42 G43 G54 => G59 G80 G81

- Cách SET gốc G54 và chiều cao dao

Set gốc X : đưa đầu dị chạm vào vị trí mặt cạnh phơi ( đầu dị đã được quay với tốc độ S400 ) khi đầu do khơng cịn lắc và khơng cịn khe hở giữa đầu dị và phơi là được Chuyển mà hình sang tọa độ tương đối và nhấn X CAN hoặc X Origin để tọa độ tương đối bằng 0

Quay trục Z nhấc đầu dị lên khỏi mặt phơi, di chuyển trục X về phía tâm phơi 1 khoảng bằng bán kính đầu dị

Chuyển màn hình sang tọa độ Machine và ghi lại tọa độ X ở đó

Vào màn hình Work, chuyển con trỏ tới vị trí G54 – X, nhập tọa độ vừa ghi lại rồi ấn INPUT

Set gốc Y : tương tự như khi Set gốc X

Set chiều cao dao : muốn Set chiều cao của dao T1 thì ta di chuyển cho đầu dao chạm vào mặt phơi ( đối với phơi bề mặt tinh thì dùng giấy để Set tránh làm hỏng bề mặt phôi, khi dao gần đến mặt phôi ta chọn tốc độ di chuyển Z chậm ) Khi dao chạm mặt phôi, ghi lại

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tổng hợp tại CÔNG TY TNHH HOÀNG NGÂN (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w