Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Chênh lệch 2016/2015 2017/2016 Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) 1.Doanh thu thuần 1.815.672 3.000.254 5.545.439 1.184.582 65,24 2.545.185 84,83 2.Chi phí HĐKD 1.759.578 2.916.501 5.458.405 1.156.923 65,75 2.541.904 87,15 Gía vốn hàng bán 923.458 1.956.437 3.674.832 1.032.979 111,85 1.718.395 87,83 Chi phí bán hàng 562.231 632.712 937.841 70.481 12,53 305.129 48,22 Chi phí quản lý DN 273.889 327.352 845.732 53.463 19,52 518.380 158,2 3. Lợi nhuận trước thuế 56.094 83.753 87.034 27.659 48,29 3.281 4 4. Lợi nhuận sau thuế 44.875,2 67.002,4 69.627,2 22.127,2 49,31 2.624,8 3,91 Nguồn: Phịng kế tốn-tài chính
Nhận xét : Thơng qua bảng đánh giá 2.3 cho thấy tình hình kinh doanh thay đổi qua ba năm qua. Doanh thu tăng mạnh qua các năm. Doanh thu năm 2016 tăng 1.184.582 triệu đồng chiếm 65,24% so với năm 2015. Doanh thu năm 2017 tăng 2.545.185 triệu đồng chiếm 84,83% so với năm 2016.
Lợi nhuận cơng ty qua 3 năm cũng chuyển biến tích cực. Lợi nhuận năm 2016 tăng 22.127,3 triệu đồng chiếm 49,3% so với năm 2015. Lợi nhuận năm 2017 tăng 2.624,8 triệu đồng chiếm 3,91% so với năm 2016.
Nhìn chung, Cơng ty Xăng dầu Nghệ An là một cơng ty có doanh thu và lợi nhuận lớn tăng dần qua từng năm.
2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác hoạch định chiến lược củacông ty xăng dầu Nghệ An công ty xăng dầu Nghệ An
2.2.1. Nhận diện tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh của cơng ty xăng dầu Nghệ An
+ Tầm nhìn chiến lược: Qua tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp tầm nhìn chiến lược được Giám đốc cơng ty đặt ra như sau: “Là công ty dẫn đầu trong lĩnh vực kinh
doanh xăng dầu trên địa bàn Nghệ An, là trung tâm dự trữ, quản lý và phân phối xăng dầu lớn nhất khu vực, có vai trị điều tiết và dẫn dắt thị trường xăng dầu. Công ty lấy kinh doanh xăng dầu làm nền tảng phát triển bền vững, đồng thời đa dạng hóa có chọn lọc các hình thức sở hữu và lĩnh vực kinh doanh để khai thác hiệu quả nhất nguồn lực của cơng ty.”
Cuộc điều tra có thể thấy được cơng tác sáng tạo tầm nhìn chiến lược của cơng ty tuy hơi dài nhưng đã rõ ràng và chi tiết.
+ Sứ mạng kinh doanh: Từ website của công ty cho biết sứ mạng kinh doanh của SBU xăng dầu như sau:
Thị trường mà công ty chú trọng hướng đến là địa bàn tỉnh Nghệ An. Đối với người tiêu dùng ln mang đến sự hài lịng và đáp ứng nhu cầu đến người dùng với công nghệ vượt trội. Đối với đối tác luôn hợp tác cơng bằng đơi bên cùng có lợi.
Mục đích Petrolimex Nghệ An mong muốn đạt được là kết hợp hài hịa các lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng và lợi ích xã hội, cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm hóa dầu và dịch vụ đáng tin cậy với cách thức chuyên nghiệp nhất nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận. Phát triển hệ thống mạng lưới phân phối bao gồm hệ thống Tổng đại lý, Đại lý, chú trọng phát triển hệ thống bán lẻ. Tích cực mở rộng và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh phát triển hệ thống cơ sở vật chất. Bên cạnh đó cơng ty cịn chú trọng xây dựng một đội ngũ nhân sự có chất lượng cao, kỷ luật tốt và xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Ngồi ra đối với cộng đồng sự trung thực, hợp pháp, đạo đức nghề nghiệp luôn được đề cao, cải thiện bề mặt xã hội, và đảm bảo an tồn cho mơi trường.
Tổng hợp thấy công ty đã nhận thức được sứ mạng kinh doanh của mình dù vậy cơng ty nên tập trung vào chất lượng – dịch vụ để tạo nên bản sắc riêng biệt và xác định rõ vị thế của mình trên thị trường
2.2.3. Thực trạng nhận diện SBU xăng dầu, định vị và mục tiêu chiến lược
kinh doanh hiện tại SBU xăng dầu của công ty xăng dầu Nghệ An
Hiện tại, công ty đang tiến hành kinh doanh 2 ngành nghề chính là kinh doanh xăng dầu và kinh doanh gas. Thị trường mục tiêu mà công ty chủ yếu hướng tới là các khách hàng ở Nghệ An. Công ty nhận dạng SBU, xác định tập khách hàng và thị trường mục tiêu đã được thực hiện tương đối hiệu quả và rõ ràng.
SBU xăng dầu là ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty, đồng thời cũng là ngành nghề kinh doanh hiệu quả và mang lại lợi nhuận lớn nhất cho cơng ty xăng dầu Nghệ An, đó cũng là căn cứ để tạo vị thế trong ngành.
Theo khảo sát dữ liệu thứ cấp phỏng vấn ông Hồng Văn Mạnh –trưởng phịng kinh doanh tổng hợp của công ty xăng dầu Nghệ An thì phịng đã xác định mục tiêu chiến lược đến năm 2025 là:
Trước mắt công ty hướng tới là một ngành kinh doanh phát triển hàng đầu được người tiêu dùng đánh giá cao về sự hài lòng và hiệu quả
Sau đó tiến đến doanh số vượt ngưỡng so với mục tiêu với tốc độ tăng trưởng từ 5% - 10% mỗi năm.
Là một trong những ngành nghề phát triển bậc nhất tại cơng ty, phịng kinh doanh tổng hợp đã cho thấy được mục tiêu và chiến lược rõ ràng nhưng với sự phát triển đa dạng hóa cần hoạch định mục tiêu và chiến lược cao hơn, phát triển sản phẩm rộng hơn, mục tiêu cụ thể cho từng sản phẩm.
Đối với định vị chiến lược thì theo khảo sát dữ liệu thứ cấp của phịng kinh doanh tổng hợp thì nhận thấy cơng ty chưa có định vị chiến lược bài bản, tạo một lỗ hổng lớn trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh của ngành.
2.2.3. Thực trạng phân tích và đánh giá mơi trường bên ngồi của công ty xăng dầu Nghệ An
Khi tiến hành phỏng vấn ơng Hồng Văn Mạnh – trưởng phịng kinh doanh tổng hợp của công ty xăng dầu Nghệ An về cơng tác phân tích mơi trường bên ngồi doanh nghiệp thì được biết hiện tại cơng ty mới chỉ dựa trên những nhận định chủ quan của
đội ngũ nhà quản trị về thực tế đang diễn ra bên ngồi doanh nghiệp và cơng ty cũng chưa sử dụng cơng cụ EFAS để hỗ trợ phân tích mơi trường bên ngồi.
Tuy nhiên, dù chưa sử dụng các cơng cụ cụ thể hay các mơ hình ma trận để phân tích và đánh giá mơi trường bên ngồi cho SBU xăng dầu nhưng thay vào đó trường phịng cũng như các bộ phân đều nhận thức được những cơ hội và thách thức đặt ra, cụ thể phòng kinh doanh nhận thấy được một số cơ hội:
Sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp ngày càng nhiều khu công nghiệp được đầu tư, xây dựng, mở rộng dẫn đến thiết bị máy móc thực hiện cho nhu cầu sản xuất cũng tăng lên kéo theo lượng xăng dầu tiêu thụ phục vụ cho q trình hoạt động cũng tăng.
Trình độ dân trí ngày càng cao, tốc độ tăng trưởng hàng năm, thu nhập cũng do đó mà tăng lên nên đời sống của người tiêu dùng được nâng cao nhu cầu sử dụng ô tô, xe máy trong tương lai cũng nhiều dẫn đến khả năng tiêu thụ xăng dầu cao.
Bên cạnh đó chế độ hội nhập kinh tế ngày càng mở cửa tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu trong đó có sản xuất dầu nhờn cũng nhập về dễ dàng hơn, giao thông đường bộ đi lại cũng khơng cịn khó khăn như trước.
Mơi trường pháp lý, chính trị ngày càng được hồn thiện, ổn định nên nhiều nhà cung ứng nước ngoài mong muốn nhập xăng dầu bởi vậy cơng ty cũng có nhiều sự lựa chọn phù hợp với thị trường và gia tăng doanh số.
Sự tiến bộ về khoa học – cơng nghệ, có nhiều nghiên cứu, chế tạo ra nhiều loại xăng dầu vừa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng lại vừa tiết kiệm được nhiên liệu. Đặc biệt phát triển công nghệ, dây chuyển sản xuất hiện đại hơn, chuyên nghiệp hơn nên chất lượng xăng dầu cũng được đảm bảo.
Tuy nhiên cơng ty cũng gặp khơng ít thách thức:
Hiện nay ba công ty xăng dầu là Petrolimex, PV Oil và Saigon Petro đang thống lĩnh khoảng 75% thị phần xăng dầu trên cả nước. Điều này có nghĩa thị trường xăng dầu hiện vẫn còn “ mảnh thị phần” cho các doanh nghiệp gia nhập mới. Với sự tham gia của đại gia lớn trên thế giới xăng dầu Nhật Bản 100% vốn nước ngoài đầu tiên kinh doanh tại Việt Nam tạo nên mối lo ngại cho công ty.
Với sự xuất hiện của các thành tựu mới về cơng nghệ khai thác dầu khí như các mặt hàng nhiên liệu mới có thể thay thế dầu khí làm giảm tầm quan trọng của giá dầu.
Điều này làm tăng nguồn cung dầu và các sản phẩm thay thế dầu càng làm giảm giá dầu và nguy cơ thua lỗ tăng nhanh.
Ngồi ra, hầu hết các cơng ty xăng dầu như PV Oil và Saigon Petro càng ngày trao dồi, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ để cạnh tranh thu hút khách hàng
Đồng thời, trong qua trình tìm hiểu được biết lượng xăng dầu của cơng ty hiện nay cịn lệ thuộc hồn tồn vào ngun vật liệu xuất khẩu nên đó cũng là một rủi ro đáng lo ngại kéo theo là thuế nhập khẩu dầu nhờn có xu hướng tăng trong tương lai gần.
Cuối cùng từ phía người mua ngày càng địi hỏi chất lượng tốt, dịch vụ cao. Trên thị trường cây xăng khá nhiều, người mua có nhiều sự lựa chọn nên điều đó cũng mang lại sức ép cho cơng ty
2.2.4. Thực trạng phân tích và đánh giá môi trường bên trong của công ty xăng dầu Nghệ An
Qua tiến hành phỏng vấn ơng Hồng Văn Mạnh và nhân viên thì cơng ty đã tiến hành phân tích mơi trường bên trong nhưng chưa thật bài bản theo công cụ EFAS để hỗ trợ mà chỉ mới tiến hành phân tích và nhận định dựa trên những suy nghĩ chủ quan của đội ngũ lãnh đạo công ty. Nhưng công ty cũng đã nhận định và xác định được những điểm mạnh, điểm yếu thông qua: quy mô vốn, sản xuất tác nghiệp, chất lượng sản phẩm /dịch vụ của cơng ty, giá cả sản phẩm, uy tín của cơng ty…Qua tiến hành phân tích và phỏng vấn ở cơng ty xăng dầu Nghệ An xác định được điểm mạnh của công ty là:
Với 63 năm xây dựng và phát triển công ty đã xây dựng được thương hiệu cũng như uy tín khá lớn trong ngành xăng dầu nói chung. Khi nhắc đến ngành xăng dầu thì trong tiềm thức hầu hết người tiêu dùng trên địa bàn Nghệ An nghĩ đến đầu tiên là tập đoàn petrolimex
Cơng ty trực thuộc nhà nước quản lý nên có nguồn vốn dồi dào tạo điều kiện để trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết để mở rộng thị trường.
Hệ thống mạng lưới phân phối, quy mô của công ty được tổ chức trải dài khắp mọi nơi từ thành thị đến nơng thơn tính đến thời điểm hiện nay số lượng các cây xăng thuộc công ty xăng dầu Nghệ An chiếm nhiều nhất trên khu vực.
Yếu tố quan trọng nhất là nguồn nhân lực của cơng ty nhiều, có nhiều người thâm niên năm cơng tác cao có nhiều kinh nghiệm cịn thu hút được nhiều nhân tài trẻ do chế độ lương thưởng đãi ngộ tốt
Bên cạnh đó cơng ty vẫn cịn tồn tại một số điểm yếu như:
Dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán chưa thật tốt. Đối với khách hàng thường xuyên chưa có nhiều quà tặng hay chế độ ưu đãi lắm
Quy mô các cây xăng khá lớn và nhiều nên việc quản trị nguồn nhân lực chưa thực sự hiệu quả cịn lỏng lẻo
Ngồi ra bộ phận Marketing và bán hàng chưa thật sự tốt vẫn chưa hiểu được nhu cầu mong muốn của khách hàng mục tiêu hướng đến.
2.2.5. Thực trạng phân tích tình thế định hướng chiến lược kinh doanh củacơng ty xăng dầu Nghệ An công ty xăng dầu Nghệ An
Qua tiến hành phỏng vấn ơng Hồng Văn Mạnh, hiện tại ban lãnh đạo công ty tiến hành hoạch định chiến lược kinh doanh chủ yếu dựa vào trực giác, đánh giá chủ quan, kinh nghiệm cá nhân và năng lực của ban giám đốc là chính. Ngồi ra cơng ty cũng mời thêm một số chuyên gia trong ngành để bổ sung, tham khảo ý kiến. Mặc dù nhận dạng được các cơ hội, thách thức cũng như điểm mạnh, điểm yếu nhưng công ty vẫn chưa áp dụng để xây dựng các mô thức EFAS, IFAS, TOWS, QSPM để lựa chọn và ra quyết định chiến lược. Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh cịn thiếu tính đồng bộ, thống nhất, cơng ty chưa đưa ra được một văn bản chiến lược kinh doanh cụ thể cũng như chưa có thơng tin đầy đủ rõ ràng tới tồn bộ nhân viên về cơng tác hoạch định chiến lược.
2.2.6. Thực trạng lựa chọn và xây dựng nội dung chiến lược kinh doanh củacông ty xăng dầu Nghệ An công ty xăng dầu Nghệ An
Qua phỏng vấn điều tra, hiện tại ban lãnh đạo công ty tiến hành lựa chọn chiến lược kinh doanh chủ yếu theo truyền thống kinh nghiệm cá nhân, trực giác chủ quan,chưa có bản xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể mặc dù nhận đinh được cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu nhưng công ty chưa áp dụng cái hiện đại mới hơn như xây dựng các mô thức EFAS, IFAS, TOWS, QSPM để lựa chọn và ra quyết định.
2.3. Các kết luận thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh củacông ty xăng dầu Nghệ An công ty xăng dầu Nghệ An
2.3.1. Những thành công đạt được
Công ty xăng dầu Nghệ An đã trải qua gần 63 năm hoạt động trong lĩnh vực xăng dầu, với những kinh nghiệm và những bài học đã được rút ra từ chính các cơng tác hoạch định của cơng ty với những điểm mạnh tuy nhiên vẫn đi kèm với các hạn chế.
Phân tích mơi trường bên ngồi bài bản và cụ thể, giúp cho cơng ty xác định được cơ hội và thách thức để có thể chớp lấy cơ hội để thành cơng trên thương trường.
Phân tích mơi trường bên trong cũng là điểm mạnh của công ty, công ty đã xác định được điểm mạnh, điểm yếu của mình để có thể tận dụng được những lợi thế đó để cạnh tranh và tạo ra các sản phẩm tốt với giá thành hợp lý, gia tăng sức cạnh tranh với các đối thủ.
Hoạch định chiến lược của công ty cũng được đánh giá cao. Giữa mơi trường ngành đang phát triển, có q nhiều đối thủ cạnh tranh, công ty đã khai thác tốt thị trường tiềm năng và hạn chế được các điểm yếu biến nó thành cơ hội để cơng ty phát triển mạnh mẽ, có chỗ đứng trên thị trường. Việc đánh giá của công ty chủ yếu dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh , thực trạng về lao động, về vốn, về tài sản và các biến động của nền kinh tế.
Như vậy dù chưa chính thức dưới dạng văn bản cơng tác hoạch định, chỉ ẩn hiện và rải rác trong các văn bản, trong các phương hướng hoạt động, các chỉ tiêu đề ra trong mỗi thời kỳ hoạt động của doanh nghiệp và vẫn theo kiểu xây dựng kế hoạch dài hạn, nhưng đã thể hiện được sự quan tâm của công ty tới công tác hoạch định và giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty có sự thay đổi rõ rệt theo chiều hướng tốt, bằng chứng là sự mở rộng quy mô, tăng doanh thu, lợi nhuận và luôn là công ty hàng đầu trong lĩnh vực xăng dầu
2.3.2. Những hạn chế cịn tồn tại
Trong quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh thì cơng ty đã thực hiện đủ các bước nhưng chưa thực sự bài bản, ngoài những thành cơng đạt được thì tác giả nhận thấy cơng ty xăng dầu Nghệ An vẫn cịn tồn tại một số hạn chế sau:
Thứ nhất, nhận thức của nhà quản trị cấp cao trong doanh nghiệp về công tác hoạch định chiến lược kinh doanh cịn thấp, tầm nhìn và sứ mạng của cơng ty thì có
nhưng tầm nhìn và sứ mạng cho SBU xăng dầu còn hạn chế, chưa tạo đà cho từng dịng sản phẩm phát triển.
Thứ hai, trong q trình nhận diện SBU chính thì doanh nghiệp chưa đưa ra số