Hưởng ứng và đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội.

Một phần của tài liệu Sửa3 nguyễn việt dương QH2310 (Trang 42 - 47)

Kế hoạch phát triển trong vịng 5 năm tới.

- Phấn đấu hướng tới việc phát triển công ty giai đoạn 5 năm tới với mức tăng trưởng hàng năm từ 17 – 20%.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh phấn đấu năm sau cao hơn năm trước.

- Đẩy mạnh đầu tư phát triển quy mô sản xuất.

- Đảm bảo cho thu nhập của người lao động, nộp vào ngân sách Nhà nước theo đúng duy định, duy trì lợi nhuận tích lũy để phát triển công ty bền vững.

- Chiến lược phát triển trung và dài hạn:

+ Tiếp tục sản xuất cung ứng các sản phẩm ngành công nghệ nhà thép tiền chế.

+ Phát triển mở rộng thêm các thị trường đặc biệt là khu vực các tỉnh trong miền Nam nơi mà có rất nhiều các khu cơng nghiệp cũng như nhà máy đang xây dựng.

+ Tăng cường đào tạo, xây dựng đội ngũ các bộ quản lý trẻ, giỏi, công nhân viên trong cơng ty thành thạo máy móc tay nghề.

+ Phát huy các chính sách đãi ngộ, khuyến khích tốt hơn cho người lao động.

+ Các mục tiêu đối với môi trường, xã hội và cộng đồng Công ty.

2. Dự báo về nhu cầu thị trường ngành thép tiền chế giai đoạn 2022 - 2026

Triển vọng của thị trường nhà thép tiền chế trong năm 2026: - Theo thống kê tồn cầu, quy mơ thị trường nhà thép tiền chế với tổng trị giá lên đến 12.581 triệu đô vào năm 2018 sẽ có thể tăng trưởng mạnh và đạt mốc 37.807,3 triệu đơ vào năm 2026.

- Tại thị trường Việt Nam, theo nhiều chuyên giá đánh giá đây là 1 thị trường khá màu mỡ, thu hút nhiều chủ đầu tư từ lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ đến công nghiệp, thương mại. Kéo theo đó là nhu cầu về xây dựng nhà thép tiền chế nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh doanh ngày 1 tăng cao.

- Vì thế, hiện nay rất nhiều cơng ty đã được ra đời nhằm nắm bắt nhu cầu đó. Điều này dẫn đến việc cạnh tranh rất cao, các nhà đầu tư sẽ có nhiều lựa chọn. Từ đó việc lựa chọn nhà thầu phù hợp phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng tốt, thời giant hi cơng, thực hiện tốt an tồn lao động,….

3. Một số giải pháp nhằm đồng bộ và nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty TNHH Minh Danh.

Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các công ty kinh doanh trong ngành thép tiền chế ngày càng trở nên gay gắt, do đó, muốn tồn tại và phát triển được, các doanh nghiệp phải tìm cho mình hướng đi mới trên thị trường kinh doanh khác với các đối thủ cạnh tranh của mình. Trong xu thế chung đó của ngành, cơng ty TNHH Minh Danh cũng cần tìm ra các biện pháp để khắc phục các điểm yếu còn tồn tại của mình và phát huy, sáng tạo trong các phương hướng kinh doanh của chính

mình để nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty nói riêng và góp phần vào nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nói chung.

Ở chương 2 đã phân tích rõ và chỉ ra các điểm yếu của Minh Danh cần phải khắc phục. Tuy nhiên do trình độ chun mơn cịn hạn chế và do phạm vi, giới hạn của đề tài nên tơi chỉ đưa ra 1 số nhóm giải pháp chính phù hợp với quyền hạn và phạm vi của công ty TNHH Minh Danh như sau:

3.1. Giải pháp 1: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, quản lý vàtăng cường công tác chỉ đạo, lãnh đạo trong kinh doanh. tăng cường công tác chỉ đạo, lãnh đạo trong kinh doanh.

3.1.1. Biện pháp 1: Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo vàphát huy sức mạnh tập thể trong công tác kinh doanh. phát huy sức mạnh tập thể trong công tác kinh doanh.

Hiện tại, tại các phân xưởng và nhà máy đều đã được đặt dưới

sự giám sát và đưa ra các quyết định dưới 1 giám đốc phân xưởng và giám đốc nhà máy. Tuy nhiên sự liên kết và mạch lạc giữa các phân xưởng và nhà máy vẫn chưa được kết nối 1 cách chặt chẽ với nhau. Các đơn hàng được ký kết dựa trên mối quan hệ riêng giữa các cá nhân là chủ yếu, khơng có được sự hỗ trợ sản xuất kinh doanh giữa các cơng ty. Vì vậy, trong thời gian tới cơng ty cần bố trí 1 cán bộ chuyên trách, chuyên tập hợp các đơn hàng vào làm một. Từ đó phân cơng cơng việc đến từng nhà máy từng phân xưởng từng công nhân, đúng người đúng việc. Tránh sự trồng chéo và mâu thuẫn giữa các công ty. Hỗ trợ lẫn nhau đẩy mạnh công tác sản xuất sao cho đúng và vượt được tiến độ mà khách hàng mong muốn và đặt ra.

Bên cạnh đó cần phát huy vai trị tổ chức đoàn thể trong việc thường xuyên nắm bắt tâm tư, tình cảm, nhằm kịp thời động viên, giải thích và làm công tác tư tưởng đối với cán bộ công nhân viên và đặc biệt là đối với đội ngũ công nhân trực tiếp tham gia vào công tác sản xuất và gia công sản phẩm đặt ra. Giúp các đối tượng này tin tưởng, tích cực tham gia đóng góp sức lực của mình vào cơng tác phát triển chung của tồn bộ công ty. Giúp xây dựng 1 tập thể giàu mạnh để vượt qua những khó khăn và thử thách trong thời gian tới.

3.1.2. Biện pháp 2: Nâng cao năng lực hoạt động của bộphận tổ chức và quản lý nhân sự. phận tổ chức và quản lý nhân sự.

Hiện nay, công tác tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực tổ

tâm để nâng cao năng lực hoạt động của bộ phận rất quan trọng này. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu đổi mới của công ty trong thời gian tới. Để thực hiện được điều đó, cơng ty cần:

- Tăng cường nhân lực có đủ năng lực và trình độ chun mơn cho phịng hành chính – nhân sự để có đủ nhân lực hồn thành tốt các nhiệm vụ của mình.

- Phân công rõ chức trách, nhiệm vụ cụ thể cho từ bộ phận, từng cá nhân của phòng nhằm chuyên sâu từng vấn đề mà phòng phụ trách.

- Trang bị đầy đủ các trang thiết bị, các phần mềm cần thiết để đảm bảo cho việc hoạt động của các bộ phận này đạt hiệu quả cao.

- Thường xuyên đào tạo để bổ sung các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao khả năng tư duy cũng như các kỹ năng, kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ, nhân viên của phòng.

- Tăng cường sự chỉ đạo, giám sát của Giám đốc để hoạt động của phịng ban6 ln bám sát với tình hình thực tế và đạt hiệu quả cao.

3.1.3. Biện pháp 3: Kiện tồn cơ cấu tổ chức, bố trí sắp xếplại nhân lực để tăng cường nhân lực phục vụ công tác sản lại nhân lực để tăng cường nhân lực phục vụ công tác sản xuất kinh doanh.

Để đổi mới các hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thép tiền chế, đặc biệt là đưa cơng tác bán hàng, chăm sóc khách hàng đi vào nề nếp, tiến dần đến sự chuyên nghiệp hóa, thì trong thời gian tới, cơng ty cần phải tiến hành kiện toàn lại cơ cấu tổ chức, bố trí sắp xếp lại nhân lực tại Công tăng cường thêm nhân lực làm công tác kinh doanh sản phẩm, từng bước chuẩn hóa đội ngũ chăm sóc khách hàng, đội ngũ phát triển khách hàng trực tiếp. Muốn thực hiện được các mục tiêu trên thì tồn thể cơng ty cần:

- Bổ sung thêm nhân lực cho bộ phận kỹ thuật và giám sát chất lượng đảm bảo

công tác sản xuất tại các phân xưởng luôn đạt tốt các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như yêu cầu đặt ra của khách hàng.

- Tăng cường nhân lực cho bộ phận quản lý và chăm sóc khách hàng để phục vụ tốt nhất công tác phát triển và quản lý hệ thống cũng như đẩy mạnh công tác bán hàng.

- Bổ sung thêm bộ phận tìm kiếm và xác định các khách hàng tiềm năng nhằm đem lại lượng khách hàng ổn định và gia tăng năng lực sản xuất cũng như là doanh thu lợi nhuận của Cơng ty.

3.1.4. Biện pháp 4: Hồn thiện các quy định, quy chế phụcvụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Để tránh những bất cập trong cơng việc phối hợp giữa các phịng ban, các bộ phận cũng như từng bước đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đi vào nề nếp, tạo động lức phát triển cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh này, thì cơng ty cần:

+ Bổ sung thêm chức năng và nhiệm vụ quản lý sản xuất cho từng tổ sản xuất, từng phân xưởng sản xuất cụ thể và cụ thể đến từng cá nhân liên quan đến công tác sản suất kinh doanh.

+ Sửa đổi bổ sung thêm các quy định, quy trình giữa các bộ phận trong công tác quản lý sản xuất theo các nguyên tác quản lý sản xuất chung hiện nay.

+ Tăng cường công tác kiểm tra giám sát của ban lãnh đạp trong cơng ty, các phịng ban hỗ trợ lẫn nhau tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong q trình bàn giao và thực hiện cơng việc để đưa công tác quản lý sản xuất đi vào nề nếp sau khi có sự thay đổi.

+ Điểu chỉnh các quy chế chấm điểm thi đua, vượt thành tích về cơng tác sản xuất kinh doanh tại từng phân xưởng với từng công đoạn khác nhau.

+ Gắn chặt vai trò, trách nhiệm của từng giám sát phân xưởng,

giám đốc nhà máy đối với từng đơn hàng sản xuất trễ hoặc không đúng với yêu cầu và bản vẽ thiết kế đề ra.

+ Bổ sung quy chế “hoa hồng phát triển” cho đội ngũ cán bộ

công nhân viên tham gia vào công tác phát triển khách hàng nhằm vận động tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty tham gia.

3.2. Giải pháp 2: Nâng cao khả năng nghiên cứu thị trường, hoạchđịnh tầm nhìn trong tương lai cùng với đó mở rộng thêm quy mơ thị trường. định tầm nhìn trong tương lai cùng với đó mở rộng thêm quy mơ thị trường.

Để thực hiện được giải pháp này Công ty cần tập trung để thực hiện tốt 1 số các biện pháp chính sau đây:

3.2.1. Biện pháp 1: Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường và hoạch địnhtầm nhìn trong tương lai. tầm nhìn trong tương lai.

a, Hồn thiện hệ thống thơng tin nội bộ:

Tổ chức tập huấn, đào tạo nhân viên để có thể sử dụng thành thạo tất cả các phần mềm chuyên dụng được trang bị nhằm tin học hóa tồn bộ cơng tác quản lý sản xuất và kinh doanh của cơng ty.

- Tập trung rà sốt và chuẩn hóa lại các báo cáo nội bộ mà hiện tại hệ thống phần mềm chưa hỗ trợ để kiến nghị với cấp trên bổ sung hoặc sử dụng các công cụ phần mềm khác thay thế nhằm tin học hóa tồn bộ hệ thống báo cáo nội bộ.

- Tập trung hoàn thiện hệ thống hợp đồng cung cấp dịch vụ, bổ sung các thông tin cịn thiếu để sớm hồn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu về khách hàng.

- Tăng cường việc thu thập thông tin nội bộ qua các hội nghị cán bộ, các cuộc họp công nhân viên, hội nghị khách hàng… qua biểu mẫu gửi tới các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp.

b, Tăng cường thu thập thơng tin từ bên ngồi:

Một phần của tài liệu Sửa3 nguyễn việt dương QH2310 (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w