Dư nợ theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện kế sách (Trang 70 - 75)

3.2.1 .Vị trí địa lý kinh tế xã hội huyện Kế Sách

4.4. Phân tích dư nợ

4.4.2. Dư nợ theo ngành kinh tế

Bảng 9: Dư nợ theo ngành kinh tế

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế toán của NHNo & PTNT Kế Sách qua 3 năm )

ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Nông nghiệp 67.107 61,46 71.784 63,40 77.776 57,69 4.677 6,97 5.992 8,35 Thủy sản 4.489 4,11 1.924 1,70 2.916 2,16 -2.565 -57,14 992 51,56 Dịch vụ 925 0,85 1.596 1,41 14.292 10,60 671 72,54 12.696 795,49 TTCN 4.580 4,19 4.949 4,37 0 0,00 369 8,06 -4.949 -100 Khác 32.094 29,39 32.974 29,12 39.825 29,54 880 2,74 6.851 20,78 Tổng 109.195 100 113.227 100 134.809 100 4.032 3,69 21.582 19,06

GVHD: Lê Quang Viết 59 SVTH: Nguyễn Khánh Dương 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 2005 2006 2007 Năm Triệu đồng Nơng nghiệp Thủy sản Dịch vụ TTCN Khác

Hình 7: Biểu hiện dư nợ theo ngành kinh tế

Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế địa phương cùng với việc phấn đấu thực hiện tốt chỉ tiêu, hướng dẫn của Ngân hàng cấp trên đề ra về tốc độ

tăng trưởng tín dụng, Ngân hàng ln tìm kiếm khách hàng mới và giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng, chu cấp vốn cho các ngành kinh tế trong huyện làm cho tổng dư nợ năm sau cao hơn năm trước. Nguyên nhân tăng còn do trong quá trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàng đã chú

trọng đầu tư vào phát triển các ngành chủ lực như ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, bên cạnh đó Ngân hàng cũng bám sát tình

hình kinh tế thực tế tại địa phương để kịp đưa đồng vốn của mình đầu tư vào

những ngành lĩnh vực có hiệu quả kinh tế xã hội cao. Những năm qua, Ngân hàng đã đầu tư vào việc mở rộng và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp và

thương mại dịch vụ vì hiện nay người dân đã mạnh dạn đầu tư và do đó nhu

cầu vốn cũng tăng lên, đồng thời Ngân hàng còn mở rộng đầu tư vào nhiều

ngành sản xuất khác, góp phần vào mục tiêu chung cho sự phát triển kinh tế của địa phương. Ngồi ra nhờ chính sách hợp lý của ngân hàng mở rộng thêm

các dịch vụ mới như cho vay tín chấp, cho vay tiêu dùng, cán bộ công nhân viên.... và tích cực tìm kiếm khách hàng mới đáp ứng nhu cầu vay vốn cho

khách hàng làm cho cả doanh số cho vay và doanh số thu nợ tăng trưởng khá cao do đó tình hình dư nợ Ngân hàng cũng tăng theo.

* Ngành nông nghiệp:

Trong tổng dư nợ thì ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2005 dư nợ nông nghiệp là 67.107 triệu đồng chiếm tỷ trọng 61,46%, năm

2006 tăng thêm 4.667 triệu đồng so với năm 2005 tương ứng với tỷ lệ tăng là 6,97%. Năm 2007 dư nợ ngành này lại tiếp tục tăng 8,35% tương đương với số tiền tăng là 5.992 triệu đồng, nguyên nhân tăng là do doanh số cho vay ngành này tăng nhiều hơn sự gia tăng của doanh số thu nợ.

* Ngành tiểu thủ công nghiệp:

Dư nợ ngành tiểu thủ công nghiệp năm 2005 là 4.580 triệu đồng, đến năm 2006 là 4.949 triệu đồng tăng 369 triệu tương đương tăng 8,06% so với năm

2005. Nguyên nhân tăng là do ngành nghề truyền thống năm 2005, 2006 có nhiều tiềm năng phát triển nên Ngân hàng vẫn tiếp tục đầu tư vốn giúp các cơ sở thay đổi dây chuyền công nghệ, người dân mạnh dạn cải tiến kỹ thuật tăng năng suất do đó dư nợ năm 2006 tăng.

* Ngành thương mại dịch vụ:

Qua 3 năm dư nợ ngành thương mại dịch vụ tăng liên tục. Năm 2005 dư nợ là 925 triệu đồng, năm 2006 đã tăng lên đến 1.596 triệu đồng, với tốc độ

tăng là 72,54% dư nợ đã tăng thêm 671 triệu đồng so năm 2005, và năm 2007 dư nợ của ngành này tăng rất mạnh, cụ thể tăng thêm 12.696 triệu đồng tương

ứng tăng 795,49% so với năm 2006. Nguyên nhân tăng do chính sách của

huyện khuyến khích các loại hình dịch vụ như ăn uống, nhà nghỉ dọc theo quốc lộ 1A, phục vụ khách vãng lai, quanh khu công nghiệp, hơn nữa doanh số cho vay ngành thương mại dịch vụ tăng mạnh trong năm 2007, cụ thể tăng 795,49% so với năm trước. Dư nợ Ngân hàng tăng qua các năm đã góp phần

GVHD: Lê Quang Viết 61 SVTH: Nguyễn Khánh Dương

thực hiện chính sách của huyện cải thiện bộ mặt nông thôn, phát triển kinh tế huyện.

* Ngành thủy sản

Dư nợ của ngành thủy sản biến động qua 3 năm. Cụ thể năm 2005 dư nợ đạt 4.489 triệu đồng với tỷ trọng 4,11% so với tổng dư nợ. Nhưng sang năm 2006 thì nó giảm xuống còn 1.924 triệu đồng, ứng với tỷ lệ giảm là 57,14%. Nguyên nhân giảm là do thiên tai, dịch bệnh gây tâm lý lo sợ cho người dân nên họ chuyển sang kinh doanh các ngành khác. Năm 2007 dư nợ đạt 2.916 triệu đồng tăng 51,56% ứng với lượng tiền tăng là 992 triệu so với năm 2006. Nguyên nhân do người dân được sự hướng dẫn, giúp đỡ của các cơ quan chính quyền địa phương, kiến thức về nuôi trồng thủy sản được nâng cao đồng thời người dân nâng cao chất lượng cá nuôi hầm, phát triển mơ hình cá ni trong ruộng, ni ở đất lan bồi làm nguồn nguyên liệu dồi dào cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

* Dư nợ ngành khác:

Năm 2005 dư nợ là 32.094 triệu đồng, đến năm 2006 thì tăng lên đạt

32.974, tăng thêm 880 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,74%, sang năm 2007 thì lại tăng lên 39.825 triệu đồng, tăng 6.851 triệu đồng tương đương tăng 20,78% so với năm 2006. Như vậy qua 3 năm, dư nợ của ngành khác đều tăng nhưng với số lượng không lớn do nhu cầu về đời sống của người dân tăng lên.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện kế sách (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)