Doanh số dư nợ theo thời hạn qua 3 năm 2008 2010

Một phần của tài liệu phân tích hoạt độngtín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánhsa đéc (Trang 60 - 64)

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 28.224,54 93,88 38.709 95,00 38.192 91,92 10.484,46 37,15 -517 -1,34 Trung và dài hạn 1.841,46 6,12 2.041 5,00 3.355 8,08 199,54 10,84 1.314 64,38

Tổng 30.066 100,00 40.750 100,00 41.547 100,00 10.684 35,54 797 1,96

4.2.3.2. Doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế

Cũng như doanh số cho vay và doanh số thu nợ thì doanh số dư nợ của thành phần kinh tế doanh nghiệp tư nhân luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng doanh số dư nợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy nhiên thì dựa vào bảng số liệu ta thấy chúng biến động khá lớn.

Cụ thể như sau: doanh số dư nợ của doanh nghiệp tư nhân đạt 35.013 triệu đồng trong năm 2009 tăng 10.067 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 40.36% so với năm 2008. Nguyên nhân là do trong năm này doanh số thu nợ có tốc tăng 49,77% ít hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh số cho vay 78,02%. Thêm vào đó trong năm 2009 ngân hàng thực hiện cho vay hỗ trợ doanh nghiệp theo chủ trương Chính Phủ qua đó làm tăng dư nợ của năm 2009.

Sang năm 2010 doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân chỉ tăng 18,22% nhưng doanh số thu nợ tăng mạnh 50,93% dẫn đến doanh số dư nợ tăng không đáng kể 1,87% so với năm 2009 đạt 35.667 triệu đồng . Nhìn chung trong thời gian qua, thành phần kinh tế nhà nước dư nợ qua các năm đều tăng. Qua đó cho thấy ngân hàng không những đẩy mạnh cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân mà còn mở rộng đối với thành phần kinh tế nhà nước điều này thể hiện qua dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nước năm 2009 đạt 5.737 triệu đồng tăng 12,05% so với năm 2008, sang năm 2010 tăng lên 5.880 triệu đồng tăng 2,49 so

Bảng 11: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2008 - 2010

ĐVT:Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh nghiệp nhà nước 5.120 17,03 5.737 14,08 5.880 14,15 617 12,05 143 2,49 Doanh nghiệp tư nhân 24.946 82,97 35.013 85,92 35.667 85,85 10.067 40,36 654 1,87

Tổng 30.066 100,00 40.750 100,00 41.547 100,00 10.684 35,54 797 1,96

Qua đó ta thấy được nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế ngày càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã mở rộng sản xuất về qui mơ và hình thức hoạt động. Đồng thời cũng phản ánh ngân hàng đã mạnh dạn đầu tư cho vay vào các thành phần kinh tế khác nhau.

4.2.3.3. Doanh số dư nợ theo ngành kinh tế

Sa Đéc vừa là trung tâm sản xuất vừa là trung tâm thu gom tập trung lúa gạo, thủy sản và hàng hóa khác của địa phương. Trong những năm gần đây thị xã phát triển và mở rộng không ngừng. Sa Đéc được xếp vào là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Đồng Tháp, là đầu tàu thúc đẩy sự phát triển của cả vùng gồm thị xã Sa Đéc, huyện Châu Thành, huyện Lai Vung. Đó là điều kiện tốt giúp cho thương mại - dịch vụ của thị xã phát triển mạnh.

Năm 2009 doanh số thu nợ của lĩnh vực thương mại - dịch vụ trong năm này đạt được mức tăng khá (47,92%) nhưng tốc độ tăng không nhanh bằng tốc độ tăng của doanh số cho vay (69,73%) nên dư nợ trong năm cũng đạt được con số khá cao là 39.426 triệu đồng tăng 10.564 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 36,60% so với

Một phần của tài liệu phân tích hoạt độngtín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánhsa đéc (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)