Chương 3 : GIỚI THIỆU VỀ VIETCOMBANK TRÀ VINH
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Song song với việc cho vay thì thu nợ cũng là một vấn đề đặc biệt phải quan tâm nó thể hiện về mặt hiệu quả kinh tế của ngân hàng, đồng thời cũng đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành và lĩnh vực ngân hàng đã đầu tư đảm bảo nguồn vốn tái đầu tư số vòng quay vốn ngân hàng.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 61 SVTH: Nguyễn Thị Bích Vân
Bảng 7 : DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VCB TRÀ VINH TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012
ĐVT: Triệu Đồng
( Nguồn: Phòng khách hàng_VCB Trà Vinh)
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng (+/-) % (+/-) % Cá thể, hộ gia đình 48.559 7,49 126.588 14,26 164.738 16,42 78.029 160.69 38.150 30,14 Cty nhà nước 446.236 68,84 590.552 66,54 524.296 52,26 144.316 32.34 -66.256 -11,22 DNTN 56.883 8,77 39.749 4,48 30.424 3,03 -17.134 -30.12 -9.325 -23,46 Cty TNHH 3.822 0,59 5.975 0,67 23.737 2,37 2.153 56.33 17.762 297,27 Cty CP 92.754 14,31 124.630 14,04 260.110 25,93 31.876 34.37 135.480 108,71 Tổng Doanh số thu nợ 648.254 100 887.494 100 1.003.305 100 239.240 36.91 115.811 13,05
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 62 SVTH: Nguyễn Thị Bích Vân
Từ bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh số thu nợ tăng qua 3 năm. Năm 2010 đạt 648.254 triệu đồng, năm 2011 doanh số thu nợ đạt 887.494 triệu đồng so với năm 2010 tăng lên 239.240 triệu đồng tương ứng tăng 36.91%. Năm 2012 doanh số thu nợ đạt 1.003.305 triệu đồng so với năm 2011 tăng lên 115.811 triệu đồng tương ứng tăng 13,05%. Qua đó cho thấy cơng tác thu nợ của VCB Trà Vinh khá tốt và hiệu quả.
Cá nhân, hộ gia đình:
Doanh số thu nợ thu nợ của thành phần kinh tế này chiếm giữ một tỷ trọng tương đối thấp trong tổng doanh số thu nợ nhưng tỷ trọng này tăng qua các năm sau. Kết quả này phù hợp với việc phân tích doanh số cho vay ở phần trên. Doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này đều tăng qua các năm. Cụ thể năm 2010 doanh số thu nợ là 48.559 triệu đồng chiếm 7,49% tổng doanh số thu nợ cả năm. Sang năm 2011 doanh số này đạt 126.588 triệu đồng, tăng 78.029 triệu đồng tương ứng tăng 160,69 % so với năm 2010. Và doanh số này lại tăng lên 164.738 triệu đồng vào năm 2012, tăng hơn năm 2011 là 38.150 triệu đồng tương đương tăng 30,14%. Điều này cho thấy cán bộ tín dụng làm tốt cơng tác thẩm định, lựa chọn sàng lọc khách hàng và có hoạt động có hiệu quả trong công tác đôn đốc khách hàng trả nợ.
Đối với doanh nghiệp nhà nước:
Qua bảng số liệu ta thấy công tác thu hồi nợ tăng qua các năm. Cụ thể năm 2010 doanh số thu nợ là 446.236 triệu đồng. Đến năm 2011 do doanh số cho vay tăng nên doanh số thu nợ tăng lên 590.552 triệu đồng, tăng 144.316 triệu đồng tương đương tăng 32,34%. Năm 2011 và năm 2012 ngân hàng không chú trọng cho vay đối với thành phần kinh tế này mà chỉ thu nợ đã cho vay từ những năm trước nên doanh số thu nợ chỉ đạt 524.296 triệu đồng, giảm đến 11,22% so với năm 2011.
Doanh nghiệp tư nhân:
Doanh số thu nợ doanh nghiệp tư nhân đều giảm qua 3 năm. Năm 2010 doanh số thu nợ là 56.883 triệu đồng, năm 2011 là 39.749 triệu đồng giảm 30,12% so với năm 2010, năm 2012 đạt 30.424 triệu đồng giảm 23,46% so với năm 2012. Nguyên nhân làm doanh số thu nợ giảm không ổn định là do thay đổi cơ chế một số cơng ty vì vậy cơng việc kinh doanh có phần chưa được phát triển tốt như ý muốn, ngoài ra trong
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 63 SVTH: Nguyễn Thị Bích Vân
năm 2011 nhu cầu vốn các doanh nghiệp cần vào thời điểm cuối năm nên thời điểm trả nợ kéo dài. Tình hình kinh tế năm 2012 có nhiều biến động bất lợi cho doanh nghiệp SXKD.
Công ty TNHH :
Doanh số thu nợ TNHH cũng tăng qua các năm cụ thể năm năm 2010 đạt 3.822 triệu đồng, năm 2011 doanh số này đạt 5.975 triệu đồng so với năm 2010 tăng 2.153 triệu đồng tương ứng tăng 56,33%, sang năm 2012 doanh số này đạt 23.737 triệu đồng so với năm 2011 tăng 17.762 triệu đồng tương ứng tăng 297,27%. Qua đó cho thấy doanh nghiệp hoạt động sản xuất hiệu quả nên khả năng trả nợ tăng.
Công ty Cổ phần:
Công ty Cổ phần là một trong những thành phần kinh tế được Ngân hàng VCB Trà Vinh ưu tiên cho vay vốn nên doanh số thu cũng luôn tăng, xét về tuyệt đối lẫn tương đối. Doanh số thu nợ năm 2010 là 92.754 triệu đồng, năm 2011 tăng 34,37% so với 2010, năm 2012 tăng 108,71% so với năm 2011.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 64 SVTH: Nguyễn Thị Bích Vân
4.2.2.3 Dư nợ thành phần kinh tế:
Bảng 8: TỔNG DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VCB TRÀ VINH TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012
ĐVT: Triệu Đồng
(Nguồn: Phòng Khách hàng_VCB Trà Vinh)
C Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng (+/-) % (+/-) % Cá thể, hộ gia đình 36.395 13,26 71.041 15,93 107.074 23,78 34.646 48,77 36.033 50,72 Cty nhà nước 182.924 66,64 267.188 59,92 229.237 50,92 84.264 31,54 -37.951 -14,20 DNTN 15.886 5,79 14.323 3,21 24.361 5,41 -1.563 -10,91 10.038 70,08 Cty TNHH 4.920 1,79 9.448 2,12 10.312 2,29 4.528 47,93 864 9,14 Cty CP 34.354 12,52 83.910 18,82 79.232 17,60 49.556 59,06 -4.678 -5,58 Tổng dư nợ 274.479 100 445.910 100 450.216 100 171.431 38,45 4.306 0,97
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 65 SVTH: Nguyễn Thị Bích Vân
Cùng với sự tăng trưởng doanh số cho vay tỷ trọng dư nợ cũng gia tăng. Dư nợ của Ngân hàng sẽ tỷ lệ nghịch với doanh số thu nợ và tỷ lệ thuận với doanh số cho vay, điều đó có nghĩa là cơng tác thu nợ đạt hiệu quả bao nhiêu thì số dư nợ càng ít bấy nhiêu.
Trong những năm qua cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay thì dư nợ chỉ chi nhánh cũng tăng lên. Trong đó dư nợ của thành phần kinh tế Doanh nghiệp Nhà nước vẫn giữ vai trị chính trong trong tổng dư nợ của chi nhánh, và đã giảm dần trong năm 2011 và năm 2012. Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ đối với thành phần kinh tế Doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ của Ngân hàng và giảm dần qua các năm. Cụ thể 2010 là 182.924 triệu đồng, chiếm 66,64% tổng dư nợ cả năm. Đến năm 2011 dư nợ đạt 267.188 triệu đồng, chiếm 59,92% tổng dư nợ, tăng 34.646 triệu đồng tương đương tăng 48,77% so với năm 2010. Năm 2012 dư nợ đạt 229.237 triệu đồng, chiếm 50,92% tổng dư nợ, giảm 37.951 triệu đồng tương đương giảm 14,20% so với năm 2011. Điều này phù hợp với chính sách hạn chế cho vay đối với thành phần kinh tế này, chỉ tập trung thu hồi nợ nên doanh số dư nợ đối với thành phần kinh tế này giảm.
Góp phần vào sự tăng lên của dư nợ các thành phần kinh tế cá thể, hộ gia đình; Cơng ty TNHH vì ln có dư nợ cao. Cụ thể là, trong 3 năm dư nợ của thành phần kinh tế cá thể, hộ gia đình chiếm tỷ trọng như sau: năm 2010 là 36.395 triệu đồng chiếm 13,26% tổng dư nợ, năm 2011 là 71.041 triệu đồng chiếm 15,93%, năm 2012 là 107.074 triệu đồng chiếm 23,78% tổng dư nợ. Cơng ty TNHH có dư nợ lần lượt trong 3 năm là năm 2010 là 4.920 triệu đồng chiếm 1,79% tổng dư nợ, năm 2011 là 9.448 triệu đồng chiếm 2,12% tổng dư nợ, năm 2012 là 10.312 triệu đồng chiếm 2,29% tổng dư nợ.
Đặc biệt đối với DNTN dư nợ có nhiều sự biến động. Năm 2010 dư nợ của thành phần kinh tế này là 15.886 triệu đồng, chiếm 5,79% tổng dư nợ, năm 2011 dư nợ giảm còn 14.323 triệu đồng, giảm 1.563 triệu đồng tương đương giảm 10,91% so với năm 2010. Năm 2012 dư nợ đạt 24.361 triệu đồng, tăng 10.038 triệu đồng tương đương tăng 70,08%. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp này sau một thời gian hoạt động đã dần ổn định và có nhiều kinh nghiệm trong việc ứng phó những biến động của thị
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 66 SVTH: Nguyễn Thị Bích Vân
trường. Ngồi ra sự am hiểu tình hình khách hàng để hỗ trợ cũng giúp cho Vietcombank Trà Vinh thu hồi các khoản nợ.
4.2.2.4 Nợ xấu theo thành phần kinh tế
Nợ xấu là vấn đề được các Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Khi nợ xấu phát sinh thì Ngân hàng phải tốn rất nhiều tiền bạc và cơng sức để thu hồi món nợ đó. Nắm bắt kỹ vấn đề này nên các nhân viên tín dụng rất để tâm đến các món vay từ khi tiếp nhận đến khi kết thúc các món vay, chưa để phát sinh món nợ quá hạn nào trong 2 năm : năm 2010 và năm 2011. Đến năm 2012 chi nhánh VCB Trà Vinh đã xuất hiện nợ quá hạn là 200 triệu đồng đối với thành phần kinh tế cá thể hộ gia đình, tuy nhiên đối với những thành phần kinh tế khác thì vẫn khơng có nợ q hạn. Chứng tỏ rằng cơng tác chăm sóc, chọn lựa khách hàng của bộ phận tín dụng tại ngân hàng là rất tốt, và hiệu quả.
4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK TỪ NĂM 2010- 2012 PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK TỪ NĂM 2010- 2012
Chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển đồng thời là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả họat động kinh doanh của từng chi nhánh và của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Đó là cơ sở để đánh giá năng lực trình độ chun mơn của từng cán bộ tín dụng, năng lực quản lý của người lãnh đạo. Nâng cao chất lượng tín dụng và mở rộng tín dụng phù hợp với khả năng huy động vốn và kiểm sốt rủi ro bảo đảm an tồn là u cầu cấp thiết, là nhiệm vụ trọng tâm và là chiến lược kinh doanh của đơn vị.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 67 SVTH: Nguyễn Thị Bích Vân
Bảng 9: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK TRÀ VINH GIAI ĐOẠN NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012 CHỈ TIÊU
Đơn vị
Năm
2010 2011 2012
Vốn huy động Triệu đồng 113.734 225.426 395.743
Doanh số cho vay Triệu đồng 710.089 1.058.925 1.016.611
Doanh số thu nợ Triệu đồng 648.254 887.494 1.003.305
Dư nợ Triệu đồng 274.479 445.910 450.216
Nợ Xấu Triệu đồng 0 0 200
Tổng tài sản Triệu đồng 284.847 464.964 490.005
Tổng chi phí Triệu đồng 38.996 60.167 61.129
Tổng thu nhập Triệu đồng 39.540 69.813 68.206
Tổng lợi nhuận Triệu đồng 544 9.646 7.077
Tổng dư nợ tổng tài sản % 96,36 95,90 91,88
Dư nợ vốn huy động Lần 2,41 1,98 1,14
Hệ số thu nợ % 91,29 83,81 98,69
Nợ xấu tổng dư nợ % 0,00 0,00 0,04
Vịng quay vốn tín dụng Vịng 2.36 1.99 2,23
Lợi nhuận doanh thu % 1.38 13.82 10,38
Tổng chi phí tổng thu nhập % 98.62 86.18 89,62
Chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển đồng thời là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả họat động kinh doanh của từng chi nhánh và của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Đó là cơ sở để đánh giá năng lực trình độ chuyên mơn của từng cán bộ tín dụng; năng lực quản lý của người lãnh đạo. Nâng cao chất lượng tín dụng và mở rộng tín dụng phù hợp với khả năng huy động vốn và kiểm soát rủi ro bảo đảm an toàn là yêu cầu cấp thiết, là nhiệm vụ trọng tâm và là chiến lược kinh doanh của đơn vị.
4.3.1 Tổng dư nợ trên tổng tài sản (%)
Từ kết quả phân tích của bảng trên ta thấy tổng dư nợ trên tổng tài sản giảm dần qua các năm, năm 2010 là 96,36%, năm 2011 là 95,90%, năm là 91,88% tuy nhiên vẫn ở mức cao điều này chứng tỏ tín dụng là hoạt động đầu tư chủ yếu của ngân hàng, là hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhưng việc tỷ lệ này tăng lên quá caocos thể dẫn đến cho ngân hàng gặp nhiều rủi ro như rủi ro thanh khoản, rủi ro về vốn,...
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 68 SVTH: Nguyễn Thị Bích Vân
Nhưng kết quả tên cũng góp phần khẳng định uy tín và vị trí của ngân hàng trên mọi lĩnh vực tiền tệ.
4.3.2 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động (lần)
Chỉ số này xác định hiệu hiệu quả đầu tư của nguồn vốn huy động. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng sử dụng vốn cho vay của ngân hàng so với nguồn vốn huy động. Nếu tỷ số này lớn hơn 1 thì nguồn vốn huy động được sử dụng hết cho hoạt động cáp tín dụng, nếu nhỏ hơn chỉ số này hỏ hơn 1 thì nguồn vốn huy động vẫn cịn thừa.
Nhìn chung giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012, Ngân hàng đã có thể khai thác triệt để nguồn vốn huy động của mình, biểu hiện qua bảng là chỉ tiêu này qua các năm đều lớn hơn 1. Cụ thể, năm 2010 chỉ số này là 2,41%, năm 2011 là 1,98%, năm 2012 là 1,14%. Năm 2010 chỉ tiêu này đạt cao nhất 2,41%, nếu ngân hàng có thế uy trì tốc độ này thì Ngân hàng sẽ khơng lo về tình trạng ứ động vốn, tuy nhiên chỉ ở một mức giới hạn nào đó nếu chỉ số này quá cao thì có nghĩa là khả năng huy động vốn của Ngân Hàng thấp, nguồn vốn ngân hàng huy động được không đáp ứng được nhu cầu cho vay. Sang năm 2011, 2012 chỉ số này có xu hướng giảm cịn 1,98% và 1,14%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong 2 năm này tình hình huy động vốn của ngân hàng được cải thiện cho thấy tuy nguồn vốn huy động có tăng qua các năm nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng. Tuy con số này chưa cao nhưng về lâu dài thì cơng tác huy động vốn cần được cán bộ trong ngân hàng quan tâm hơn để có thể chủ động được nguồn vốn tín dụng, tránh lệ thuộc vào vốn điều chuyển cấp trên.
4.3.3 Hệ số thu nợ (%)
Hệ số thu nợ của Ngân hàng nó phản ánh một đồng vốn cho vay của ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng lời, đây là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, hệ số này càng lớn thì càng tốt. Theo bản số liệu hệ số thu nợ trong thời gian (2010-2012) thì hệ số thu nợ tăng giảm khơng ổn định. Năm 2010 thì hệ số thu nợ của ngành thủy sản là 92,29%. Tuy nhiên sang đến năm 2011 thì hệ số này lại bất ổn đối với nhóm ngành khác, giảm chỉ cịn 83,81%. Nguyên nhân là do trong năm 2011 doanh số cho vay của thành phần kinh tế cá thể, hộ gia đình và Cơng ty TNHH tăng đáng kể nhưng doanh số thu nợ tăng ít hơn nên kéo theo hệ số thu nợ cũng giảm. Đầu tiên là tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay của
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 69 SVTH: Nguyễn Thị Bích Vân
thành phần kinh tế theo Cá thê, hộ gia đình và Cơng ty TNHH lần lượt là 108,34%; 209,38% trong khi đó doanh số thu nợ của hai thành phần này trong năm 2011 là 88,61%; 56,33% tỷ lệ này thấp đi bởi những nguyên nhân như tình hình biến động của kinh tế, giá nguyên nhiên liệu tăng, thị trường xuất khẩu..., tiếp theo là do lãi suất cho vay cũng tăng lên nên rất khó cho khách hàng có thể trả nợ đúng hạn trong điều kiện khó khăn như vậy.
Nhìn chung đối với hệ số thu nợ thì có sự biến đổi không đồng đều, nhưng hệ số này luôn ở mức cao trên 80%. Đặc biệt năm 2012 hệ số thu nợ tăng lên đến 98,69%. Tuy nhiên, ta có thể ghi nhận đó là một kết quả hết sức khả quan cho chất lượng tín dụng của Ngân hàng.
4.3.4 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (%)
Một vấn đề chung mà Ngân hàng thương mại nào cũng đều gặp phải là việc tồn tại các khoản nợ xấu, nhưng vấn đề cần quan tâm là tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng đó cao