Chương 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
3.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA HUYỆN
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
- Vị trí địa lí:
Với lợi thế nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên, Thoại Sơn là một huyện
đặc thù vừa có đồng bằng, sơng nước và núi non trùng điệp. Cách trung tâm hành
chính tỉnh An Giang 25 km theo hướng tây nam và có vị trí địa lý được xác định
như sau:
+ Hướng Bắc giáp huyện Châu Thành
+ Hướng Nam giáp huyện Thốt Nốt ( Tỉnh cần Thơ) + Hướng Tây giáp huyện Tri Tôn
+ Hướng Đơng giáp Thành phố Long Xun
- Khí hậu:
Huyện Thoại Sơn mang đặc điểm khí hậu vùng nhiệt đới ẩm, khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
+ Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11
+ Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
Cùng với mưa, nắng là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp và góp phần quyết định trong quá trình phát triển cây trồng, mang đặc thù chung khu vực được thiên nhiên ưu đãi nên khí hậu ơn hịa.
- Đất đai:
Diện tích đất tự nhiên 45.869 km2. Trong đó diện tích đất nơng nghiệp 38.062 ha ( đất trồng, đất trồng hoa màu, đất vườn tạp, đất có mặt nước ni
trồng thủy sản…). Đất khác 2.450 ha ( đất đô thị, đất ở nông thôn…). Đất chưa sử dụng 498 ha.
+ Địa hình thổ nhưỡng:
Phần lớn đất đai ở huyện Thoại Sơn rất màu mỡ trên 70% là đất phù sa, hoặc có nguồn gốc phù sa độ thích nghi canh tác khà lớn phù hợp với nhiều loại
cây lương thực cây ăn trái, cây công nghiệp nhiệt đới được chia ra làm 3 nhóm đất như sau:
Nhóm 1: Đất phù sa ngọt
Nhóm 2: Đất phèn
Nhóm 3: Đất than bùn hữu cơ
+ Địa hình đồi núi thấp: Tập trung chủ yếu ở thị trấn Núi Sập, xã Vọng Động và xã Vọng Thê bao gồm: Núi sập, Núi Chóc, Núi Tượng, Núi Trọi và Núi
Ba Thê.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội:
+ Dân cư: dân cư toàn huyện là 188.000 người tương ứng 47.920 hộ, mật
độ dân số bình quân 410 người. Dân số tập trung chủ yếu trục lộ ven sông, kênh
rạch.
+ Ngành nghề chủ yếu là trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.
+ Về tơn giáo: Đa số là phật giáo hịa hảo, một số ít theo đạo Cơng giáo,
đạo cao đài…
Từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường năm 1986, với chính sách
đổi mới, trong nông nghiệp đã đáp ứng được nguyện vọng tha thiết của người
dân. Trong những năm từ 1986 đến năm 2009 đời sống kinh tế của người dân
được nâng lên rõ rệt.
Do kết quả bước đầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu việc làm và cơ cấu lao động ở nông thôn đã trở nên đa dạng hơn ngoài các ngành nghề nông
lâm, ngư nghiệp nhiều ngành nghề cổ truyền được khôi phục và một số ngành
nghề mới bắt đầu xuất hiện.
3.2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUỸ TÍN DỤNG NÚI SẬP: 3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Năm 1994 theo chủ trương của Chính phủ về việc thành lập xây dựng mơ hình Quỹ tín dụng nhân dân trong cả nước. Được sự chỉ đạo và giúp đỡ của Ngân
hàng Nhà nước tỉnh An Giang, ngày 17/06/1995 Quỹ tín dụng Núi Sập được hình thành và chính thức đi vào hoạt động.
Trong những năm kể từ năm 1990, nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh tại địa phương còn thiếu rất nhiều nhưng đa số người dân lại không
vay được vốn từ Ngân hàng Nông Nghiệp, các Ngân hàng thương mại khác, phải vay mượn lẫn nhau nên phải chịu lãi suất rất cao (khoảng 8%-10%/tháng) khi đi
vay. Và cũng chính từ việc cho vay nặng lãi này mà số vốn nhàn rỗi cịn tiềm ẩn trong dân rất lớn. Vì vậy sự ra đời và hình thành Quỹ tín dụng trong giai đoạn này là rất phù hợp, được đông đảo đại bộ phận nhân dân, chính quyền địa
phương đồng tình ủng hộ, các thành viên gia nhập đã nhận thức được sự ra đời
của Quỹ tín dụng Núi Sập trước tiên là vì lợi ích của chính mình và của cộng
đồng người dân. Do vậy buổi ban đầu thành lập đã có 19 thành viên tham gia, huy động được tổng số vốn điều lệ được khoảng 300 triệu đồng.
Sau hơn 15 năm hoạt động. Hiện nay Quỹ tín dụng Núi sập có thể được
xem là một trong những Quỹ tín dụng trong Hệ thống Quỹ tín dụng ở An Giang có sự phát triển rất mạnh cả về chất lượng tín dụng lẫn quy mơ hoạt động.
3.2.2. Cơ cấu tổ chức làm việc:
Hình 2: Cơ cấu tổ chức của quỹ tín dụng Núi Sập, An Giang
(Nguồn: Phịng tín dụng Quỹ tín dụng Núi Sập, An Giang)
ĐẠI HỘI THÀNH VIÊN
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
TỔ TÍN DỤNG TỔ KẾ TOÁN NGÂN QUỸ
BAN KIỂM SOÁT BAN THẨM ĐỊNH
3.2.2.1. Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị của Quỹ tín dụng Núi Sập gồm 3 người: 01 Chủ tịch, 01 Phó chủ tịch, 01 thành viên. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê
giám đốc theo nghị quyết của Đại hội thành viên.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm các phó giám đốc theo đề nghị của Giám đốc. - Bổ nhiện, miễn nhiệm, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê kế toán
trưởng.
- Quyết địng cơ cấu tổ chức các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ của Quỹ tín dụng Núi Sập.
- Tổ chức thực hiện nghị quyết cuả Đại hội thành viên.
- Chuẩn bị báo cáo về kế hoạch hoạt động kinh doanh và phân phối lãi của Quỹ tín dụng Núi Sập, báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị trình Đại hội
thành viên.
- Xây dựng phương án về mức tiền lương, phụ cấp và mức thù lao công vụ cho Chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành vbiên trong hội đồng quản trị,
Trưởng ban kiểm soát và các thành viên trong Ban kiểm sốt, Giám đốc, Phó giám đốc và các nhân viên làm việc tại Quỹ tín dụng Núi Sập.
- Chuẩn bị chương trình nghị sự của chương trình Đại hội thyành viên và triệu tập Đại hội thành viên.
- Xử lý các khoản cho vay khơng có khr năng thu hồi và những tổn thất
khác theo qui định của pháp luật.
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng Núi Sập; duyệt báo cáo quyết tốn tài chính để trình Đại hội thành viên.
- Tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Quỹ tín dụng Núi Sập theo
qui định tại điều 5 và điều 6 Điều lệ hoạt động của Quỹ tín dụng Núi Sập.
- Xét kết nạp thành viên mới và giải quyết việc thành viên ra Quỹ tín dụng Núi Sập ( trừ trường hợp khai trừ thành viên) và báo cáo để Đại hội thành viên thông qua.
- Đại diện chủ sở hữu tài sản của Quỹ tín dụng Núi Sập và doanh nghiệp trực thuộc trong trường hợp Quỹ tín dụng có doanh nghiệp.
- Kiểm tra, đánh giá công việc của Giám đốc và phó Giám đốc Quỹ tín dụng Núi Sập theo các quyết định của hội đồng quản trị.
- Chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước Đại hội thành viên
và trước pháp luật.
- Thực hiện các quyề và nhiệm vụ khác do Điều lệ Quỹ tín dụng Núi Sập
qui định.
3.2.2.2. Ban kiểm soát:
Ban kiểm sốt của Quỹ tín dụng gồm 03 người: 01 Kiểm soát trưởng chuyên trách và 02 thành viên. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
- Kiểm tra, giám sát Quỹ tín dụng Núi Sập hoạt động theo pháp luật. - Kiểm tra vi cho vay đối với những món vay thuộc quyền phán quyết của mình. Đối với những kón vay vượt quyền phán quyết thì ghi rõ ý kiến của mình và ệc chấp hành điều lệ Quỹ tín dụng Núi Sập, nghị quyết Đậi hội thành viên,
nghị quyết Hội động quản trị; giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị, Giám
đốc và thành viên Quỹ tín dụng theo đúng pháp lụât và Điều lệ Quỹ tín dụng Núi
Sập.
- Kiểm tra về hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ kế tốn, phân phối thu nhập, xử lí các khoản lỗ, sử dụng các quỹ của Quỹ tín dụng Núi Sập, sử dụng tài sản và các khoản hỗ trợ của Nhà nước, giám sát sự an toàn trong hoạt động của Quỹ tín dụng Núi Sập, thực hiện kiểm sốt nội bộ trong từng thời kì, nhằm đánh giá chính xác hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của Quỹ tín dụng Núi Sập.
- Tiếp nhận các khiếu nại, tố cáo có liên quan đế hoạt động của Quỹ tín dụng, giải quyết hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quyết
định của pháp luật và điều lệ của Quỹ tín dụng Núi Sập.
- Trưởng ban kiểm sốt và các thành viên ban kiểm soát tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản trị nhưng không tham gia biểu quyết.
- u cầu những ngươì có liên quan trong Quỹ tín dụng cung cấp tài liệu, sổ sách chứng từ và những thông tin cần thiết để pohục vụ công tác kiểm tra.
- Được sử dụng hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ của Quỹ tín dụng
để thực hiện các nhiệm vụ của Ban kiểm sốt.
- Chuẩn bị chương trình và triệu tập Đại hội thành viên bất thường khi có một trong các trường hợp sau:
+ Khi Hội đồng quản trị, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng, các nhân viên chuyên môn nghiệp vụ và thành viên Quỹ tín dụng Núi Sập có hành vi vi phạm pháp luật, Điều lệ Quỹ tín dụng Núi Sập và nghị quyết của Đại hội thành viên, Ban kiểm soát đã yêu cầu mà Hội động Quản trị không thức hiện hoặc thực hiện khơng có kết quả các biện pháp ngăn chặn
+ Trong trường hợp có ít nhất một phần ba tổng số các thành viên cùng có đơn yêu cầu triệu tập Đại hội thành viên gửi đến Hội đồng quản trị hoặc ban
kiểm sốt thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ đơn, Hội đồng quản trị phải triệu tập Đại hội thành viên bất thường. Nếu quá thời hạn này mà Hội đồng quản trị không triệu tập Đại hội thì Ban kiểm soát phải triệu tập Đại hội thành viên bất thường để giải quyết các vấn đề nêu trong đơn.
- Thông báo cho hội đồng quản trị, báo cáo trước Đại hội thành viên và
Ngân hàng Nhà nước về kết quả kiểm soát, kiến nghị với hội đồng quản trị, Giám đốc khắc phục những yếu kém, vi phạm trong hoạt động của Quỹ tín dụng Núi
Sập.
3.2.2.3. Ban Giám đốc:
Ban giám đốc Quỹ tín dụng Núi Sập gồm 02 người: 01 Giám đốc và 01 Phó giám đốc.
- Giám đốc được thực hiện các quyền và nghĩa vụ sau:
+ Ký kết các hợp đồng nhân danh Quỹ tín dụng Núi Sập theo ủy quyền của Hội đồng quản trị.
+ Tuyển dụng lao động theo ủy quyền của Hội đồng quản trị.
+ Chịu trách nhiệm trứơc Hội đồng quản trị về công việc được giao. + Thực hiện kế hoạch kinh doanh và điều hành các cơng việc hằng ngày của Quỹ tín dụng Núi Sập.
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. + Trình báo các quyết toán hàng năm lên Hội đồng quản trị.
+ Đề nghị với Hội đồng quản trị về phương án bố trí cơ cấu tổ chức của
Quỹ tín dụng Núi Sập.
+ Được từ chối thực hiện những quyết định của Hội đồng quản trị, các
thành viên Hội đồng quản trị nếu thấy trái pháp luật, trái điều lệ và nghị quyết
Đại hội thành viên.
- Phó Giám đốc, là người giúp việc cho giám đốc lãnh đạo bộ máy điều hành. Phó giám đốc có quyền hạn và nhiệm vụ do Giám đốc ủy quyền theo qui định.
3.2.2.4. Phịng tín dụng:
- Tham mưu cho giám đốc trong chỉ đạo thực hiện nghiệp vụ kinh doanh. - Nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội trong địa bàn hoạt động.
- Có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch, kiểm tra hồ sơ, thủ tục điều liện vay vốn, thẩm định các phương án, dự án đầu tư trình giám đốc.
- Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng vay.
3.2.2.5. Phịng kế tốn - ngân quỹ:
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và xử lí các nghiệp vụ
phát sinh hàng ngày theo qui định của Quỹ tín dụng Núi Sập. Lập các báo cáo gửi ngân hàng Nhà nước và các tổ chức khác theo qui định.
- Thu, chi tiền mặt quản lí giấy tờ có giá, các tài sản thế chấp đồng thời quản lí an tồn kho quỹ theo đúng qui định hiện hành.
3.3 PHÂN TÍCH CHUNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh, và Quỹ tín dụng Núi Sập cũng không ngoại lệ. Bảng kết quả hoạt
động kinh doanh phản ánh được hiệu quả hoạt động của đơn vị. Cùng với xu thế
phát triển của tỉnh An Giang trong những năm qua, Quỹ tín dụng Núi Sập cũng
đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình, và được đánh giá là một trong những đơn vị kinh doanh xuất sắc của huyện.
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng Núi Sập, An Giang ( 2008 - 2010) ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2009/2008 2010/200 9 Chỉ Tiêu 2008 2009 2010 Số tiề n (% ) Số tiề n ( % ) Tổng thu nhập 10.7 74 11.0 76 17.0 74 30 2 28, 0 5.9 98 5 4 , 0 Tổng chi phí 10.1 65 9.82 4 14.9 24 - 34 1 - 34, 0 5.1 00 5 2 , 0 Lợi nhuận 609 1.25 2 2.15 0 64 3 10 5,6 89 8 7 2 , 0
(Nguồn: Báo cáo phịng tín dụng Qu ỹ tín dụng Núi Sập, An Giang)
Qua bảng số liệu trên cho thấy thu nhập và chi phí của Quỹ tín dụng Núi Sập luôn tăng tương đối cao qua từng năm. Cụ thể là năm 2008, tổng thu nhập là 10.774 triệu đồng, năm 2009 tổng thu nhập là 11.076 triệu đồng, tăng 302 triệu
đồng so với tổng thu nhập năm 2008, tỷ lệ tăng 28% và tổng thu nhập năm 2010
là 17.074 triệu đồng, tăng 5.998 triệu đồng so với tổng thu nhập năm 2009, tỷ lệ
tăng 54%. Sở dĩ có sự tăng đột biến như vậy là do nhu cầu vay vốn của khách hàng tại Quỹ tín dụng Núi Sập ngày càng tăng đem lại nguồn thu nhập lớn cho
Quỹ tín dụng, mặt khác là do Quỹ tín dụng Núi Sập ln tìm cách gia tăng giá trị nguồn vốn huy động bằng cách gởi tiền tại các tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó thì Quỹ tín dụng khơng ngừng gia tăng nguồn vốn huy động cụ thể là trong năm 2010 Quỹ tín dụng đã tăng lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay, nhờ đó đã
đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng, góp phần phát triển kinh tế
huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
Tổng thu nhập tăng, mặt khác chi phí cũng tăng theo và lợi nhuận cũng
tăng. Như vậy để thấy rõ mối quan hệ giữa tổng thu nhập, tổng chi phí và lợi
nhuận ta sẽ xem xét biểu đồ sau.
10.774 11.076 17.074 10.165 9.824 14924 609 1.252 2150 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 2008 2009 2010 Năm T ri ệ u đ ồ n g Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận
Hình 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của QTDNúi Sập, An Giang
Về chi phí của QTD Núi Sập có sự tăng giảm không đồng đều. Cụ thể
trong năm 2009 giảm 341 triệu đồng so với tổng chi phí năm 2008, tỷ lệ giảm
34%. Vì vậy, lợi nhuân năm 2009 tăng 644 triệu đồng so với lợi nhuận năm 2008, tỷ lệ tăng 106%. Để đạt được thành công này là nhờ vào toàn thể ban lãnh
đạo và nhân viên Quỹ tín dụng Núi Sập quyết tâm hồn thành các chỉ tiêu đề ra để đạt lợi nhuận tăng trưởng ổn định qua các năm. Ngoài ra QTD không ngừng
kiểm tra và đã cắt giảm những chi phí khơng đáng kể, trong đó có đội ngũ cán bộ