ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
(Đvt: triệu đồng)
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Doanh số cho vay triệu đồng 210.190 207.954 246.866 2. Doanh số thu nợ triệu đồng 196.407 190.684 219.968
3. Dư nợ triệu đồng 154.323 171.593 198.491
4. Dư nợ bình quân triệu đồng 147.432 162.958 185.042
5. Nợ xấu triệu đồng 2.739 1.637 1.255
6. Vốn huy động triệu đồng 112.113 121.218 148.481 7. Tổng nguồn vốn triệu đồng 217.543 218.265 261.471 8. Tổng dư nợ/Vốn huy động lần 1,38 1,42 1,34
9. Nợ xấu/Tổng dư nợ % 1,77 0,95 0,63
10. Hệ số thu nợ % 93,44 91,70 89,10
11. Vòng quay vốn tín dụng (2)/(4) vịng 1,33 1,17 1,19
* Khả năng cân đối nguồn vốn của ngân hàng
- Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động
Qua các năm nhìn chung giảm, cụ thể năm 2009 tỷ lệ tổng dư nợ trên vốn huy động là 1,38 lần, đến năm 2010 là 1,42 lần sang năm 2011 là 1,34 lần. Nhìn chung qua ba năm tỷ lệ này luôn lớn hơn một nên vốn tự huy động không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay và ngân hàng đã giải quyết bằng vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên. Đối với bất kỳ nguồn vốn huy động hay vốn vay từ ngân hàng TW đều phải chịu một khoản chi phí, vì thế việc điều hành giữa vốn tự huy động và vốn vay sao cho đảm bảo nhu cầu vay vốn của khách hàng và tốn chi phí ít nhất thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ tăng. Chỉ số này càng gần một thì chi phí đi vay ngồi nhỏ từ đó tiết kiệm khoản chi phí lớn nhằm tăng lợi nhuận.
- Hệ số thu nợ
Phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ cho vay của khách hàng, cho biết số tiền ngân hàng sẽ thu được trong một thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay.
GVHD: Trần Thị Thu Duyên -55- SVTH: Lý Hải Triều
Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ có sự biến động qua các năm, nhưng nhìn chung cho thấy hệ số thu nợ có chiều hướng giảm so với năm 2009. Hệ số thu nợ giảm do tốc độ tăng doanh số cho vay lớn hơn tốc độ tăng doanh số thu nợ từ đó làm hệ số này giảm qua các năm. Tuy doanh số thu nợ tăng qua các năm nhưng Ngân hàng cần đặc biện quan tâm sự cân đối tốc độ tăng doanh số cho vay và doanh số thu nợ vì nếu khơng cân bằng gây áp lực thu nợ cho những năm sau.
- Vịng quay vốn tín dụng
Tại NHNo & PTNT huyện Kế Sách vịng quay vốn tín dụng có chiều hướng tăng giảm qua các năm, cụ thể năm 2009 vịng quay vốn tín dụng là 1,33 vịng, năm 2010 là 1,17 vòng và năm 2011 là 1,19 vịng. Tình hình cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng chưa thực hiện tốt là do dư nợ của những năm trước cịn tồn đọng đến nay nên vịng quay vốn tín dụng giảm. Năm 2011 tuy có tăng nhưng so với năm 2009 thì vịng quay vốn tín dụng vẫn thấp hơn. Do hạn chế tăng trưởng tín dụng của NHNN từ đó ảnh hưởng nhiều đến vịng quay vốn tín dụng.
- Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu này cũng phản ánh chất lượng tín dụng cũng như hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Theo thông báo chỉ tiêu định hướng kế hoạch kinh doanh hàng năm của NHNo&PTNT Việt Nam cho chinh nhánh loại I, loại II thì tỉ lệ nợ xấu trên ổng dư nợ chi nhánh cho phép tối đa 2%. Và được xem là cơ sở để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tốt của hệ thống ngân hàng chi nhánh.
Năm 2009 tỷ lệ nợ xấu là 1,77% và giảm dần qua các năm, đến năm 2011 nợ xấu chỉ cịn 0,63% cho thấy cơng tác thu hồi nợ và xử lý nợ của ngân hàng rất tốt nên tỉ lệ nợ xấu rất thấp. Bên cạnh đó là nhờ vào sự nỗ lực của CBTD nói riêng trong cơng tác thẩm định lựa chọn khách hàng, lựa chọn phương án vay vốn, theo dõi quá trình sử dụng vốn vay. Thường xuyên cập nhật sao kê số lịêu chỉ đạo CBTD tập trung cơng tác kiểm sốt nợ đến hạn nhóm 1, thu nợ nhóm 2, kế đến thu nợ xấu giảm dần, CBTD rà sốt lại từng món nợ xử lý rủi ro tập trung cơng tác xử lý thu hồi bằng mọi nguồn.
Tóm lại: Tình hình hoạt động của ngân hàng ổn định nhưng cũng còn một vài vấn đề cần chú ý. Hoạt động tín dụng đạt hiệu quả chưa cao, chịu sức ép từ môi trường xung quanh từ những năm lạm phát tăng cao và sự suy thoái kinh tế,
GVHD: Trần Thị Thu Duyên -56- SVTH: Lý Hải Triều
làm cho ngân hàng dễ bị biến động lớn trong kinh doanh. Ban giám đốc và toàn thể cán bộ nhân viên trong ngân hàng phải có chủ trương kế hoạch cụ thể trong việc cân bằng tốc độ tăng doanh số cho vay và doanh số thu nợ, tăng vịng quay vốn tín dụng, cân bằng giữa dư nợ trên tổng nguồn vốn, hạn chế chi phí vay vốn điều chuyển từ trung ương.
GVHD: Trần Thị Thu Duyên -57- SVTH: Lý Hải Triều
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SĨC TRĂNG
5.1 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HÀNG
+ Đối với công tác huy động vốn: Hiện nay nguồn vốn huy động của Ngân hàng tuy có tăng qua các năm nhưng vẫn cịn thấp và khơng đạt mức kế hoạch năm 2010 do tình hình khó khăn, nhưng lại vượt chỉ tiêu năm 2011. Bên cạnh đó vốn huy động vẫn cịn thấp, cần phấn đấu để đạt được ngân hàng mạnh trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp tỉnh. Hàng năm Ngân hàng phải nhận vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên chiếm trên 50% nguồn vốn. Do đặc điểm vốn cấp trên có chi phí cao đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ngân hàng cần có chính sách để tăng nguồn vốn huy động.
+ Đối với công tác cho vay:
Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao (chiếm từ 84%-87% ) trong tổng doanh số cho vay điều này góp phần làm giảm rủi ro cho Ngân hàng. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển nhu cầu đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh, xây dưng mới, mở rộng trang trại càng nhiều thì nhu cầu vốn trung hạn là thật sự cần thiết do đó Ngân hàng cần mở rộng hơn nữa đối với cho vay trung hạn nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ở địa phương nhưng vẫn đảm bảo rủi ro ở mức thấp.
Doanh số cho vay ngành nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay tại chi nhánh (dao động từ 57%-67%), trong đó tỷ trọng chăn nuôi (30%-40%). Điều này phù hợp với định hướng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp. Mặc dù nợ xấu ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm qua 3 năm nhưng nông nghiệp luôn chịu nhiều ảnh hưởng bởi thiên nhiên như thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh thường diễn biến bất thường gây ra hậu quả nặng nề đối với đời sống của người dân, đồng thời các hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp như khuyến nông, lâm, ngư nghiệp và tiêu thụ sản phẩm chưa triển khai mạnh mẽ dẫn đến nông dân thường gặp rủi ro và sức cạnh tranh nông sản trên thị trường hàng
GVHD: Trần Thị Thu Duyên -58- SVTH: Lý Hải Triều
hoá thấp. Nơng dân giảm thu nhập, khó hoặc khơng có khả năng trả nợ làm ảnh hưởng đến công tác thu nợ Ngân hàng. Vì vậy để phân tán rủi ro Ngân hàng cần tăng nhiều hơn nữa doanh số cho vay đối với những ngành đang dần dần phát triển ở địa phương như ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
+ Đối với công tác thu nợ:
Doanh số thu nợ tăng giảm theo doanh sô cho vay nhưng tỉ lệ tăng doanh số thu nợ thấp hơn doanh số cho vay từ đó tạo ra sức ép thu hồi nợ năm tiếp theo. Do đó ngân hàng chú ý để có thể duy trì tốt nợ q hạn mức thấp hơn quy định.
Ngoài ra trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh hiện nay cịn một số khó khăn cần khắc phục để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh:
Địa bàn cho vay rộng lớn, mỗi cán bộ tín dụng phụ trách 1 xã ( trong đó có 2 cán bộ phụ trách 2 xã) và mỗi cán bộ luân chuyên địa bàn 18 tháng/lần. Với đặc điểm dân cư phân bố không đồng đều, số lượng lớn khách hàng nên các cán bộ tín dụng khơng có thời gian thẩm định đầy đủ, kỷ càng, chính xác, khó tiếp xúc thực tế. Trong khi khâu thẩm định là khâu quan trọng nhất trong cơng tác tín dụng. Cần quan tâm tiêu chí khách hàng vay có sử dụng vốn đúng mục đích hay khơng, và cũng chính do số lượng cán bộ tín dụng ít nên khơng có thời gian kiểm tra quá trình khách hàng sử dụng vốn, dẫn đến khơng phát hiện kịp thời những khó khăn của khách hàng để có biện pháp khắc phục kịp thời. Khơng ít khách hàng khi được kiểm tra về việc sử dụng vốn sau khi vay cho biết một phần vốn thực sự được sử dụng đúng mục đích phần khác sử dụng cho việc mua sắm tiêu dùng. Do đó khi đến hạn khách hàng khơng có khả năng thanh tốn cho Ngân hàng. Tổ chức đồn thể xã hội và Ngân hàng chưa có sự gắn kết chặt chẽ để quản lí và sử dụng vốn vay nhằm mở rộng cơ sở tín dụng trên cơ sở đảm bảo an toàn vốn vay.
+ Ngân hàng chưa có các chính sách quản cáo giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới, hay cuộc điều tra nhu cầu và thăm dò ý kiến khách hàng về phong cách phục vụ, mức độ hài lòng, hay những nghiên cứu nhằm khảo sát nhu cầu sử dụng vốn. Để từ đó có thể đáp ứng tốt hơn nhằm tạo niềm tin nơi khách hàng.
GVHD: Trần Thị Thu Duyên -59- SVTH: Lý Hải Triều
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DỤNG
5.2.1 Đối với cơng tác huy động vốn
Việc mở rộng tín dụng là một trong những yếu tố quan trọng, thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển, phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước. Nhưng để làm được điều đó địi hỏi Ngân hàng phải chú ý nhiều vấn đề từ việc tìm kiếm nguồn vốn đến hiệu quả sử dụng vốn. Muốn thế Ngân hàng phát triển thêm sản phẩm mới, phục vụ tốt hơn, phổ biến cho khách hàng dịch vụ của mình nhằm thu hút nguồn vốn huy động.
Vốn là điều kiện quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà trong đó quan trọng nhất là vốn huy động. Những năm qua nguồn vốn huy động của Ngân hàng đã đáp ứng phần lớn cho công tác cho vay và vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Tuy nhiên ngân hàng cần chủ động giảm nguồn vốn điều chuyển nhằm tiết kiệm chi phí và tăng nguồn vốn huy động tại địa bàn để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Muốn thu hút vốn huy động Ngân hàng phải có các chính sách hợp lý, cụ thể nhằm khai thác tiềm năng về vốn. Một số biện pháp như sau:
- Trong nguồn vốn huy động thì tiền gửi thanh tốn của tổ chức kinh tế, cá nhân rất có ý nghĩa đối với Ngân hàng vì nó sẽ bổ sung vào nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng, tạo thành nguồn vốn rẻ trong kinh doanh do lãi suất của loại tiền gửi này rất thấp, từ đó sẽ làm giảm chi phí đầu vào cho Ngân hàng. Do vậy, Ngân hàng cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, chủ động tìm kiếm khách hàng và thực hiện các chính sách đối với khách hàng như cải tiến và nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tốn hoặc giảm chi phí mở tài khoản để qua đó Ngân hàng có thêm một nguồn vốn do yêu cầu dự trữ để duy trì tài khoản.
- Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, đây là khoản tiền đã xác định thời gian trả lại cho khách hàng vì vậy nó tạo nguồn vốn ổn định cho Ngân hàng, cho phép Ngân hàng có thể chủ động trong đầu tư. Để thu hút được lượng tiền gửi tiết kiệm thì lãi suất phải đủ hấp dẫn, cần chú ý khơng nên để tình trạng chênh lệch quá lớn đối với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn, thường xuyên theo dõi sự biến động lãi suất để đề ra các mức lãi suất tiết kiệm cho phù hợp với sự biến động của thị trường nhằm thu hút các tầng lớp dân cư có nguồn tiền nhàn
GVHD: Trần Thị Thu Duyên -60- SVTH: Lý Hải Triều
rỗi, có nguồn tiền gửi ổn định. Ngoài ra phải quan tâm đến lợi ích của khách hàng, bởi vì trong thời gian hiện nay với sự biến động của thị trường và tình hình lạm phát xảy ra thì mức lãi suất thực tế mà khách hàng nhận được rất thấp, nên Ngân hàng cần phải quan tâm hơn nữa để đơi bên cùng có lợi.
- Mạnh dạn phát hành kỳ phiếu, trái phiếu nhằm đa dạng hóa hình thức huy động vốn và đây cũng là công cụ thu hút vốn dài hạn cho Ngân hàng nhằm ổn định cơng tác đầu tư vốn tín dụng của Ngân hàng.
- Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các bộ địa phương, ban ngành. Chú trọng công tác huy động vốn ở khu vực nông thôn, khu vực triển khai dự án và trong tổ chức đoàn thể.
- Ngoài ra, Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển trong mơi trường kinh doanh có sự cạnh tranh sơi nổi giữa các tổ chức tín dụng. Với đặc điểm ngân hàng thương mại quốc doanh chuyên cho vay đối tượng nông nghiệp và hoạt động trên địa bàn ít sự cạnh tranh với tổ chức tín dụng khác. Nhưng ngân hàng cần hiểu được việc ứng dụng Marketing Ngân hàng hiện nay là rất cần thiết trong hoạt động Ngân hàng. nó được xem là chiến lược có tính kế hoạch lâu dài của Ngân hàng nhằm thoả mãn nhu cầu vốn của khách hàng và thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng. Cần phải có chiến lược cụ thể cho từng giai đoạn :
+ Quảng cáo bằng hình thức băng rơn, tờ gơi nhằm giới thiệu sản phẩm thu hút quan tâm khách hàng từ đó huy động nhiều vốn hơn.
+ Thực hiện khảo sát ý kiến khách hàng về nhu cầu vốn, lãi suất, chính sách hỗ trợ, hay nhận xét về phong cách phục vụ nhằm đáp ứng tốt hơn phục vụ khách hàng.
+ Khi mà sự cạnh của các Ngân hàng ngày càng gay gắt nhất là về huy động vốn thì Ngân hàng khơng thể chỉ bị động ngồi chờ khách hàng mang tiền đến gửi ở Ngân hàng mình như trước đây mà phải chủ động tìm đến khách hàng.
+ Ngân hàng cần tuyên truyền các hình thức huy động vốn như: Quan hệ với đài truyền thanh huyện Kế Sách để quảng cáo, tuyên truyền giới thiệu đến khách hàng các hình thức huy động của Ngân hàng. Có như vậy thì uy tín thương hiệu của Ngân hàng ngày càng cao, tạo cho người dân có cảm giác an tồn khi gửi tiền vào Ngân hàng.
GVHD: Trần Thị Thu Duyên -61- SVTH: Lý Hải Triều
5.2.2 Đối với công tác cho vay
Thực hiện đầu tư tín dụng trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà năm 2011. Ngành nông nghiệp được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện Kế Sách, ưu tiên vốn cho nông nghiệp, nông thôn. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân ở các vùng sâu, vùng xa khỏi đi lại giao dịch ngân hàng.
Khách hàng chủ yếu của NHNo & PTNT huyện Kế Sách là các hộ sản xuất nông – ngư nghiệp và một phần tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ. Tiếp tục thực hiện đường lối mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện nhà mà