Chương 3 : Khái quát về NH MHB CN Cần Thơ
3.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Ngân hàng hoạt động có hiệu quả trước hết phải có nguồn vốn vững mạnh và sử dụng nguồn vốn đó một cách thậ hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho Ngân hàng. Lợi nhuận không chỉ là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà còn là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàng MHB Chi nhánh Tp Cần Thơ đã đạt được những thành tựu nhất định, thể hiện qua Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2007 – 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 như sau:
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng MHB CN TP Cần Thơ từ năm 2007 – 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG MHB CN CẦN THƠ
NĂM 2007 - 2008 - 2009 - 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Đvt: triệu đồng
So sánh
2008/2007 2009/2008 So sánh S/S 6 tháng 2010/6 tháng 2009 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
6 tháng đầu năm
2009
6 tháng đầu năm
2010 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Tổng thu nhập 116.916 162.633 136.313 68.494 73.251 45.717 39,10 (26.320) (16,18) 4.757 6,95 - Thu từ hoạt động tín dụng 108.974 158.973 130.908 63.717 67.707 49.999 45,88 (28.065) (17,65) 3.990 6,26 - Thu từ dịch vụ 7.942 3.660 5.405 4.777 5.544 (4.282) (53,92) 1.745 47,68 767 16,06 II. Tổng chi phí 89.168 137.637 113.299 50.563 62.643 48.469 54,36 (24.338) (17,68) 12.080 23,89 - Chi phí từ hoạt động tín dụng 67.703 123.296 92.689 42.941 51.893 55.593 82,11 (30.607) (24,82) 8.952 20,85 - Chi phí khác 21.465 14.341 20.610 7.622 10.750 (7.124) (33,19) 6.269 43,71 3.128 41,04
III. Lợi nhuận (I – II) 27.748 24.996 23.014 17.931 10.608 (2.752) (9,92) (1.982) (7,93) (7.323) (40,84)
Qua bảng số liệu trên cho thấy trong thời gian qua Ngân hàng MHB Chi nhánh Tp Cần Thơ kinh doanh đạt hiệu quả, tuy nhiên thu nhập và chi phí của Ngân hàng từ năm 2007 đến tháng 06 năm 2010 có tốc độ tăng giảm không đều, và lợi nhuận của Ngân hàng đã khơng tăng qua 3 năm và có xu hướng giảm cho đến tháng 6 năm 2010.
Cụ thể, Năm 2008 tổng thu nhập của Ngân hàng là 162.633 triệu đồng tăng 39,10% ứng với 45.717 triệu đồng so với năm 2007, trong khi đó tổng chi phí năm 2008 tăng 48.469 triệu đồng ứng với tỷ lệ 54,36%. Sang năm 2009 tổng thu nhập và chi phí của Ngân hàng đều giảm so với năm 2008, thu nhập đã giảm 26.320 triệu đồng ứng với tỷ lệ 16,18% cịn chi phí giảm 24.338 triệu đồng ứng với tỷ lệ 17,68%. Đến tháng 6 năm 2010, tổng thu nhập và chi phí của Ngân hàng đã tăng so với cùng kỳ năm 2009, thu nhập của Ngân hàng có tỷ lệ tăng là 6,95% trong khi đó chi phí lại có tỷ lệ tăng là 23,89% cao hơn tỷ lệ tăng của thu nhập, điều này dẫn đến lợi nhuận của Ngân hàng giảm sút.
Về lợi nhuận của Ngân hàng, năm 2007 lợi nhuận của Ngân hàng là 27.748 triệu đồng, đến năm 2008 lợi nhuận của Ngân hàng 24.996 triệu đồng, giảm 2.752 triệu đồng với tỷ lệ 9,92%. Sang năm 2009 lợi nhuận của Ngân hàng là 23.014 triệu đồng, giảm 7,93% ứng với 1.982 triệu đồng so với năm 2008. Và lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2010 của Ngân hàng là 10.608 triệu đồng giảm 7.323 triệu đồng ứng với tỷ lệ là 40,84% so với cùng kỳ năm 2009. Lợi nhuận của Ngân hàng giảm liên tục từ năm 2007 đến tháng 6 năm 2010 là do trong thời gian vừa qua nền kinh tế đã có rất nhiều biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đã diễn ra và cho đến nay vẫn chưa hồi phục hoàn toàn. Đặc biệt, năm 2008 được đánh giá là một năm đầy khó khăn và thách thức đối với ngành Ngân hàng. Bắt nguồn từ chủ trương thắt chặt tín dụng chống lạm phát, các Ngân hàng đã cắt giảm hạn mức tín dụng, lãi suất tín dụng tăng cao, tình hình vay vốn của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Từ đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Tóm lại, kết quả kinh doanh của Ngân hàng đã đạt được nhiều thành tựu mặc dù khơng nổi trội nhưng cũng là điều đáng khích lệ của Ngân hàng.
3.7. Thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển sắp tới của ngân hàng
3.7.1. Thuận lợi, khó khăn của Ngân hàng
* Thuận lợi:
- Được sự giúp đỡ, hợp tác của các ngành có liên quan.
- Vị thế của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL ngày càng được củng cố và tăng trưởng thị phần.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao về năng lực, trình độ và tích lũy kinh nghiệm thơng qua tiếp xúc nhiều khách hàng và được thường xuyên đào tạo.
- Hệ thống văn bản pháp luật qui định, hướng dẫn thực hiện rõ ràng. * Khó khăn:
- Chi nhánh hoạt động trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt trên địa bàn về lãi suất, thủ tục hồ sơ vay vốn.
- Các dịch vụ tiện ích chưa đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu của khách hàng hiện nay, chưa khai thác đúng mức làm mất đi nguồn thu đáng kể trong hoạt động dịch vụ.
- Hình thức huy động tiền gửi chưa có sức hấp dẫn đối với người gửi tiền.
3.7.2. Định hướng phát triển của Ngân hàng
Trong tương lai gần, tăng lợi nhuận và phát triển bền vững là trọng tâm mà hội đồng quản trị MHB đưa ra với các kế hoạch đa dạng hóa các hoạt động như sau:
- Nghiên cứu và phát triển các dịch vụ và sản phẩm tín dụng mới, đồng thời đảm bảo nâng cao chất lượng các sản phẩm truyền thống;
- Đưa ra chuỗi các sản phẩm tiết kiệm mới.
- Phát triển các dịch vụ và sản phẩm mới mang tính đột phá dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs);
- Mở rộng phát triển công nghệ để hỗ trợ các sản phẩm mới được đưa ra và để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Từ các hoạt động nổi bật và sự đóng góp vào nền kinh tế của khu vực đồng bằng sông Cửu Long cũng như cả nước, MHB tiếp tục nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ trong khu vực cũng như từ trung ương và chính quyền địa phương.
Tầm nhìn
Trở thành ngân hàng được khách hàng lựa chọn hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng dành cho cá nhân và khách hàng doanh nghiệp.
Sứ mệnh
MHB cam kết phục vụ khách hàng tuyệt đối chu đáo với phong cách phục vụ chuyên nghiệp và mỗi sản phẩm dịch vụ được xuất phát từ nền tảng thấu hiểu những mong muốn thật sự của từng khách hàng.
Chương 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL – CHI NHÁNH TP CẦN THƠ 4.1. Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh TP Cần Thơ
Nguồn vốn của mỗi Ngân hàng đều giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng. Sự tăng hay giảm nguồn vốn đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Căn cứ vào sự biến động của nguồn vốn chúng ta có thể thấy được cơ cấu nguồn vốn như thế là hợp lý hay chưa và cũng từ đó có thể tìm ra cơ cấu tốt hơn cho nguồn vốn của Ngân hàng.
Công tác huy động vốn đối với mỗi Ngân hàng là hoạt động không thể thiếu được và nó giữ vai trị hết sức quan trọng đối với kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn huy động càng dồi dào càng giúp Ngân hàng tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng quy mơ tín dụng, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế. Kết quả huy động vốn và cơ cấu huy động vốn của Chi nhánh thời gian qua được thể hiện cụ thể trong bảng 4.1 và bảng 4.2 như sau:
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 43 SVTH: Ơn Ngọc Khánh Hải
Bảng 4.1. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng MHB CN TP Cần Thơ từ năm 2007 – 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG MHB CN TP CẦN THƠ
TỪ NĂM 2007 - 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Đvt: triệu đồng
So sánh
2008/2007 2009/2008 So sánh S/S 6 tháng 2010/6 tháng 2009 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 đầu năm 6 tháng
2009
6 tháng đầu năm
2010 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Tiền gửi của TCKT 145.930 171.659 239.517 133.725 218.860 25.729 17,63 67.858 39,53 85.136 63,66
- Không kỳ hạn 88.769 123.847 74.044 51.808 38.004 35.078 39,52 (49.803) (40,21) (13.804) (26,64) - Có kỳ hạn 57.162 47.813 165.473 81.917 180.857 (9.349) (16,36) 117.660 246,09 98.940 120,78
2. Tiền gửi của cá nhân 7.454 7.285 8.279 9.887 11.230 (168) (2,26) 993 13,63 1.343 13,58
- Không kỳ hạn 6.575 5.728 6.972 8.583 10.800 (847) (12,88) 1.244 21,72 2.216 25,82 - Có kỳ hạn 879 1.558 1.307 1.304 430 679 77,22 (251) (16,10) (873) (67,00)
3. Tiền gửi tiết kiệm 182.284 255.452 254.366 326.845 338.110 73.168 40,14 (1.086) (0,43) 11.265 3,45
- Không kỳ hạn 1.353 1.106 506 620 1.103 (248) (18,29) (600) (54,23) 483 77,84 - Có kỳ hạn 180.931 254.346 253.860 326.225 337.007 73.415 40,58 (486) (0,19) 10.782 3,31
4. Tiền gửi của TCTD khác 3.016 1.294 765 3.804 2.380 (1.723) (57,11) (529) (40,90) (1.423) (37,42) 5. Phát hành GTCT 8.109 10.998 29.789 16.075 6.337 2.889 35,62 18.791 170,86 (9.738) (60,58) 6. Huy động khác 23.880 10.259 330 333 35 (13.621) (57,04) (9.929) (96,78) (298) (89,44) Tổng 370.674 456.947 533.046 490.669 576.953 86.273 23,27 76.099 16,65 86.284 17,58
Bảng 4.2. Cơ cấu vốn huy động của Ngân hàng MHB CN TP Cần Thơ từ năm 2007 – 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG MHB CN TP CẦN THƠ
TỪ NĂM 2007 - 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Đvt: triệu đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010 Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Tiền gửi của TCKT 145.930 39,37 171.659 37,57 239.517 44,93 133.725 27,25 218.860 37,93
- Không kỳ hạn 88.769 23,95 123.847 27,10 74.044 13,89 51.808 10,56 38.004 6,59 - Có kỳ hạn 57.162 15,42 47.813 10,46 165.473 31,04 81.917 16,69 180.857 31,35
2. Tiền gửi của cá nhân 7.454 2,01 7.285 1,59 8.279 1,55 9.887 2,01 11.230 1,95
- Không kỳ hạn 6.575 1,77 5.728 1,25 6.972 1,31 8.583 1,75 10.800 1,87
- Có kỳ hạn 879 0,24 1.558 0,34 1.307 0,25 1.304 0,27 430 0,07
3. Tiền gửi tiết kiệm 182.284 49,18 255.452 55,90 254.366 47,72 326.845 66,61 338.110 58,60
- Không kỳ hạn 1.353 0,37 1.106 0,24 506 0,09 620 0,13 1.103 0,19
- Có kỳ hạn 180.931 48,81 254.346 55,66 253.860 47,62 326.225 66,49 337.007 58,41
4. Tiền gửi của TCTD khác 3.016 0,81 1.294 0,28 765 0,14 3.804 0,78 2.380 0,41 5. Phát hành GTCT 8.109 2,19 10.998 2,41 29.789 5,59 16.075 3,28 6.337 1,10
6. Huy động khác 23.880 6,44 10.259 2,25 330 0,06 333 0,07 35 0,01
Tổng 370.674 100,00 456.947 100,00 533.046 100,00 490.669 100,00 576.953 100,00
Dựa vào bảng số liệu 4.1 trên ta thấy, tổng vốn huy động tăng dần qua các năm. Năm 2007 tổng vốn huy động của Chi nhánh là 370.674 triệu đồng, sang năm 2008 tổng vốn huy động của Chi nhánh tăng lên 456.947 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 23,27% tức tăng 86.273 triệu đồng. Năm 2009 nguồn vốn huy động của Chi nhánh tiếp tục tăng so với năm 2008 là 76.099 triệu đồng, tỷ lệ tăng 16,65%. Và đến tháng 06 năm 2010, nguồn vốn huy động đã tăng lên 576.953 triệu đồng, tăng 86.284 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 17,58% so với cùng kỳ năm 2009.
Từ bảng số liệu 4.2, ta xem xét tỷ trọng các nguồn cụ thể hình thành nên nguồn vốn huy động. Qua bảng số liệu ta thấy cơ cấu vốn huy động có sự thay đổi từ năm 2007 đến tháng 06 năm 2010. Trong nguồn vốn huy động của Chi nhánh thì vốn huy động từ Tiền gửi tiết kiệm cụ thể là Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng vốn huy động được, và tỷ trọng này có xu hướng tăng dần qua các năm.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là loại tiền gửi của các doanh nghiệp bao gồm hai loại tiền gửi chính là: tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi khơng kỳ hạn hay tiền gửi thanh toán. Năm 2007, tiền gửi của tổ chức kinh tế là 145.930 triệu đồng, sang năm 2008 khoản mục này giảm xuống còn 171.659 triệu đồng, giảm 25.729 triệu đồng với tỷ lệ là 17,63% so với năm 2007. Trong đó, tiền gửi thanh tốn tăng 35.078 triệu đồng, cịn tiền gửi có kỳ hạn thì giảm 9.349 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng trong năm 2008 là do Ngân hàng đã mở rộng mạng lưới thanh toán, chuyển tiền qua mạng vi tính, chuyển tiền điện tử đáp ứng nhanh kịp thời cho việc chi trả tiền hàng, thuận tiện cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt thu hút nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán nên số tiền gửi này tăng lên đáng kể. Sang năm 2009, tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng lên 239.517 triệu đồng, tăng 67.858 triệu đồng với tỷ lệ 39,53% so với năm 2008, trong đó tiền gửi thanh tốn giảm 49.803 triệu đồng, cịn tiền gửi kỳ hạn thì tăng 117.660 triệu đồng, tỷ lệ tăng tiền gửi kỳ hạn là rất cao 246,09% so với tỷ lệ giảm của tiền gửi thanh toán là 40,21% so với năm 2008. Đến hết tháng 6 năm 2010, tiền gửi của tổ chức kinh tế huy động được là 218.860 triệu đồng, tăng 85.136 triệu đồng với tỷ lệ là 63,66% so với 6 tháng đầu năm 2009. Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn tăng 98.940 triệu đồng với một tỷ lệ
cao là 120,78%, còn tiền gửi thanh toán giảm 13.804 triệu đồng với tỷ lệ là 26,64% so với 6 tháng năm 2009.
Tiền gửi của cá nhân là khoản tiền được huy động từ các khoản tiền nhàn rỗi của các cá nhân trong xã hội. Khoản mục này cũng gồm 2 hình thức huy động là tiền gửi của cá nhân có kỳ hạn và tiền gửi của cá nhân khơng có kỳ hạn. Nhìn chung, khoản mục này có sự tăng giảm qua các năm, và hình thức tiền gửi của cá nhân không kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tiền gửi của cá nhân có kỳ hạn. Năm 2007 tiền gửi của cá nhân là 7.454 triệu đồng, sang năm 2008 khoản mục này giảm 168 triệu đồng với tỷ lệ 2,26% nhưng sang năm 2009 khoản mục này tăng lên 8.279 triệu đồng, tăng 993 triệu đồng với tỷ lệ 13,63% so với năm 2008. Và đến hết 6 tháng đầu năm 2010, khoản mục này đã tăng lên 11.230 triệu đồng, tăng 1.343 triệu đồng với tỷ lệ 13,58% so với cùng kỳ năm 2009.
Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn truyền thống của Ngân hàng. Loại tiền gửi này luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động được của Chi nhánh. Năm 2007 tiền gửi tiết kiệm đã huy động được là 182.284 triệu đồng, trong đó tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là 180.931 triệu chiếm 48,81% trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh, còn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, chiếm 0,37% tổng vốn huy động. Sang năm 2008, tiền gửi tiết kiệm tăng lên 255.452 triệu đồng, tăng 73.168 triệu đồng với tỷ lệ là 40,14% so với năm 2007. Năm 2009, tiền gửi tiết kiệm giảm xuống còn 254.366 triệu đồng, giảm một khoản nhỏ là 1.086 triệu đồng với tỷ lệ 0,43% so với năm 2008. Và sang 6 tháng đầu năm 2010, khoản mục này đã đạt 338.110 triệu đồng, tăng 11.265 triệu đồng với tỷ lệ 3,45% so với 6 tháng đầu năm 2009, trong đó cả hai khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn đều tăng so với cùng kỳ năm 2009.
Tiền gửi của tổ chức tín dụng khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn huy động của chi nhánh. Khoản tiền này tăng giảm không đều qua các năm, tuy nhiên nó cũng góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn vốn huy động cho Ngân hàng. Năm 2007 tiền gửi của tổ chức tín dụng khác đạt 3.016 triệu đồng, sang năm 2009 khoản mục này giảm xuống còn 1.294 triệu đồng, giảm 1.723 triệu
của tổ chức tín dụng khác tiếp tục giảm xuống 765 triệu đồng, giảm 529 triệu