KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ - svth đào thị ngọc mai (Trang 77 - 79)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN

Trong những năm vừa qua, mặc dù nền kinh tế thế giới có nhiều biến động phức tạp, sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn, đây là trở ngại, thử thách cũng như là cơ hội, nhiệm vụ của ngành Ngân hàng giúp nền kinh tế trong nước phục hồi. Chi nhánh NH Sacombank Cần Thơ cũng vậy, nó cũng đã và đang ln chuyển dịng vốn để thúc đẩy nền kinh tế của huyện tăng trưởng vượt qua khó khăn khủng hoảng từ đó làm tăng thu nhập, lợi nhuận về cho chính ngân hàng.

Với sự cố gắng của Ban lãnh đạo và tập thể nhân viên Ngân hàng, trong giai đoạn vừa qua, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đạt được những kết quả nhất định và đáng khích lệ: Thu nhập, lợi nhuận liên tục tăng qua các năm; quy mơ hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động của cả ngân hàng ngày càng mở rộng; công tác thu nợ và quản trị rủi ro của Ngân hàng khá tốt; tỷ trọng khách hàng mục tiêu trong tổng cơ cấu cho vay ngày càng tăng, dần phù hợp và phát triển theo định hướng chung của toàn hệ thống Sacombank. Đồng thời cũng phù hợp với tình hình phát triển của khu vực TP Cần Thơ.

Nói tóm lại, tuy cịn những tồn tại, khó khăn nhất định nhưng với kết quả như trên cho thấy Ngân hàng đã cố gắng thực hiện tốt chức năng phân phối vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của TP Cần Thơ.

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước

Điều hành chính sách tiền tệ thơng qua chính sách lãi suất phải linh hoạt theo từng thời kỳ và thận trọng để đảm bảo lạm phát ở mức vừa phải chấp nhận được cho nền kinh tế tăng trưởng bình thường và ổn định đảm bảo hoạt động của ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất.

Các quy chế chính sách, các văn bản chỉ đạo hướng dẫn, giải đáp đối với hoạt động tín dụng phải sát thực, rõ ràng, tránh thay đổi liên tục, dễ hiểu, để tránh nhầm lẫn trong quá trình thực hiện. Bên cạnh đó NHNN cũng cần tiếp thu những ý kiến đóng góp của các Ngân hàng, rà sốt lại các văn bản hiện hành để sửa đổi và bổ sung cho các văn bản phù hợp hơn, thực tế hơn.

6.2.2. Đối với Ngân hàng TMCP Sacombank

- 64 -

của các Chi nhánh trên cùng địa bàn. Từ đó, có chính sách điều chuyển vốn kịp thời vì trong từng thời điểm có những nơi thiếu vốn cũng có những nơi thừa vốn. Điều này sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận cho toàn hệ thống.

Kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình cho vay. Tuyển dụng thêm nhân sự cho chi nhánh, công khai, minh bạch, nâng cao chất lượng của nhân viên được tuyển dụng. Thường xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho các nhân viên của ngân hàng.

Cần thiết để thiết lập riêng một số bộ phận độc lập như thẩm định dự án; kiểm tra giám sát; định kỳ nên chuyển đổi địa bàn giữa các cán bộ tín dụng phụ trách tránh sự kết nối không tốt giữa nhân viên với khách hàng giúp cho hoạt động cho vay đạt hiệu quả hơn.

6.2.3. Đối với chính quyền địa phương

Tiếp tục phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc xác nhận cung cấp thông tin về khách hàng. Khi phê duyệt hồ sơ xin vay, Ủy ban Nhân dân các huyện, các quận cần phải giải quyết nhanh chóng, chính xác nhằm giúp cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng thuận lợi hơn.

Tiếp tục duy trì đội cơng tác xử lý nợ tại các phường, quận giúp cho công tác thu hồi xử lý nợ của ngân hàng cũng như giúp khách hàng tìm kiếm cơ hội trả nợ tránh việc phải ra tòa để xử lý tài sản đảm bảo.

Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (Phịng tài ngun và mơi trường TP Cần Thơ) cần xác nhận lại chính xác các thơng tin đăng kí thế chấp tài sản, thông báo cho Ngân hàng biết về những thay đổi cũng như tranh chấp, giao dịch nếu có trên tài sản đã đăng kí thế chấp vay vốn với Ngân hàng.

- 65 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thái Văn Đại (2010). Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại, NXB Đại học

Cần Thơ.

2. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Đại học Cần Thơ

3. Trần Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Đoàn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Lương, Phạm Xuân Minh (2008). Giáo trình Lý thuyết Tài chính – tiền tệ, NXB Giáo Dục

4. Quốc hội Khóa XII, Luật số 47/2010/QH12, Luật các tổ chức tín dụng.

5. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001). Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, Ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

6. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005). Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN &

18/2007/QĐ-NHNN, Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011). Bộ chỉ số lành mạnh tài chính theo chuẩn IMF 8. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2012). Thông tư số: 09/2012/TT-NHNN “Quy định việc sử dụng các phương tiện thanh toán để giải ngân vốn cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng”.

9. Báo cáo thường niên năm 2009, 2010 của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín. 10. Các báo cáo về hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Cần Thơ qua các năm.

11. Một số website  http://www.sbv.gov.vn/  http://www.gso.gov.vn/  http://www.vnbaorg.info/  http://www.baocantho.com.vn/  http://vneconomy.vn/  http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ - svth đào thị ngọc mai (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)