Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG
4.2.4 Phân tích tình hình nợ quá hạn
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thì hoạt động từ lĩnh vực tín dụng là hoạt động đem lại lợi nhuận nhiều nhất, nhưng đồng thời cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất. Rủi ro có thể bắt đầu từ nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, làm cho khách hàng không cam kết nghĩa vụ trả nợ của mình đối với ngân hàng. Nếu rủi ro nhỏ thì việc xử lý tương đối dễ dàng, nhưng rủi ro lớn, vượt qua khả năng xử lý của ngân hàng thì vấn đề trở nên rất nghiêm trọng.
Chính những yếu tố đó việc phân tích rủi ro để thấy được mức độ ảnh hưởng của nó từ những biện pháp quản lý nhằm khắc phục rủi ro là điều hết sức quan trọng đối với ngân hàng. Ở nước ta hiện nay, mặc dù đã có nhiều biện pháp phịng ngừa từ phía nhà nước cũng như phía ngân hàng, nhưng chất lượng tín dụng vẫn cịn chứa đựng nhiều rủi ro trong tín dụng nơng nghiệp nông thôn. Trong xu thế mở cửa thị trương tài chính, tính dụng WTO của nước ta, nếu từng chi nhánh của ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam nói chung, và chi nhánh NNo&PTNT Hỏa Lựu nói riêng khơng có những biện pháp quản lý rủi ro tín
dụng hiệu quả đi kèm với mức tăng trưởng tín dụng, thì nguy cơ thua lỗ, thậm chí sẽ phá sản rất lớn. Thơng thường rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng tồn tại dưới hình thức là nợ khơng thu hồi được đúng vào thời điểm cam kết hợp đồng hay gọi là nợ quá hạn. Nợ quá hạn là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng và có tác động tiêu cực đến hoạt động của ngân hàng, dẫn đến nguồn vốn của ngân hàng bị chiếm dụng và vòng quay vốn chậm. Để biết rõ tình hình hoạt động của chi nhánh như thế nào ta phân tích bảng số liệu sao:
4.2.4.1 Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế.
BẢNG 4.8 : TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA GIAI ĐOẠN 2008 – 2010.
ĐVT: Triệu đồng Năm So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. DNQD 1.041 842 1.062 -199 -19,12 220 26,13 2. HSX 3.298 1.965 1.985 -1.333 -40,42 20 1,01 Tổng cộng 4.339 2.807 3.047 -1.532 -35,31 240 8,55
(nguồn: phịng tín dụng ngân hàng NNo&PTNT Hỏa Lựu) Ghi chú:
DNQD: Doanh nghiệp quốc doanh. HSX: Hộ sản xuất.
1,041 3,298 842 1,965 1,062 1,985 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 Triệu đồng 2008 2009 2010 năm DNQD HSX
Biểu đồ 4.8 Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế.
Ghi chú:
DNQD: Doanh nghiệp quốc doanh. HSX: Hộ sản xuất.
+ Đối với Doanh nghiệp quốc doanh.
Qua bảng số liệu cho thấy nợ quá hạn ở thành phần kinh tế là doanh nghiệp quốc doanh có chiều hướng giảm mạnh. Trong năm 2008 tổng nợ xấu đạt 4.339 triệu đồng vượt quá 5% tổng dư nợ theo thành phần kinh tế. Nguyên nhân trong năm 2008 quá trình khủng hoảng kinh tế bắt đầu bùng nổ, đầu tiên về việc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc rồi lan truyền tới các nước trên thế giới. Các nguyên nhân đó cũng đã ảnh hưởng ích nhiều đến Việt Nam. Cùng lúc đó nền kinh tế Việt Nam đang bị đe dọa bởi lạm phát, các vật giá hàng hóa ngày càng tăng, khiến cho các doanh nghiệp khơng có lời vì vậy trong năm 2008, các doanh nghiệp khơng có tiền để trả nợ vay ngân hàng. Chính vì vậy trong năm 2008 nợ quá hạn vượt quá 5% tổng dư nợ. Tuy nhiên trong năm 2009 nợ quá hạn chỉ đạt 842 triệu đồng giảm 199 triệu đồng tức 19,12% so với năm 2008. Nguyên nhân là do trong năm 2009 cùng với các thuận lợi về kinh tế các nước trên thế giới đang hồi phục sao khủng hoảng cuối năm 2008, quá trình lạm phát ở Việt Nam bị đẩy lùi, đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp quốc doanh trong địa bàn, kinh doanh bắt đầu có lãi cao, cho nên việc trả nợ cho ngân hàng đã khả thi và dễ
dàng hơn năm 2008. Chính vì vậy nợ xấu trong năm 2009 đã giảm hơn so với năm 2008.
Tuy nhiên tình hình nợ xấu ở thành phần nầy tiếp tục tăng ở năm 2010. Cụ thể trong năm 2010 nợ xấu đạt 1.062 triệu đồng tăng 220 triệu đồng tức 26,13% so với năm 2009. Như đã nói trên do tình hình kinh tế ổn định, giá cả các mặt hàng đang dần ổn định, nên đã khiến lãi suất vay khơng cịn nới lõng như năm 2009. Vì vậy doanh nghiệp trên địa bàn kinh doanh khơng được lợi nhuận cao, nên việc trả nợ cho ngân hàng còn chậm. Các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng xăng dầu khơng cịn được hỗ trợ giá xăng, giá xăng được thả nổi nên các doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy nợ q hạn cũng tăng cao.
+ Đối với hộ sản xuất.
Do khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các hộ nông dân, hộ ni trồng sản xuất. Vì vậy nợ quá hạn trong thành phần nầy chiếm tỷ lệ cao trong thành phần kinh tế.
Qua bảng số liệu cho thấy nợ quá hạn tăng giảm không đồng điều. Cụ thể là trong năm 2009 nợ quá hạn đạt 1.965 triệu đồng giảm 1.333 triệu đồng tức giảm tới 40,42%. Nguyên nhân cho việc giảm mạnh nầy là khi năm 2008 lạm phát xảy ra, giá cả các hàng hóa lên cao, nơng dân sản xuất khơng có đồng lời, cho nên dẫn đến việc trả nợ trong năm 2008 với ngân hàng tăng cao. Tuy nhiên đến năm 2009 được sự hỗ trợ từ phía nhà nước về lãi suất và máy móc thiết bị, trong năm 2009 các hộ sản xuất đã nhanh chóng thu được lợi nhuận cao khi đã trừ mọi chi phí, chính vì vậy mà những hộ sản xuất có tiền để đóng trả lãi cho ngân hàng theo đúng thời điểm hợp đồng vay. Chính vì vậy tỷ lệ nợ quá hạn giảm mạnh trong năm 2009.
Tuy nhiên đến năm 2010 tình hình nợ quá hạn trong thành phần hộ sản xuất tăng lên nhưng không mạnh, cụ thể trong năm 2010 nợ quá hạn đạt 1.985 triệu đồng tăng 20 triệu đồng tức tăng chỉ 1,01% so với năm 2009. Việc tăng nhẹ nầy cũng là vì lãi suất thị trường cao, nên những hộ gia đình đã khơng mạnh dạng đi vay nhiều để tăng gia sản xuất, một số hộ gia đình chưa trả được nợ vay cho ngân hàng khi làm ăn thất mùa, sâu, bệnh hại lúa, hại cá ni. Bên cạnh đó
để đạt được chỉ tiêu đề ra trong năm 2010 các cán bộ tín dụng đã nổ lực tiến hành đơn đốc và làm việc với các hộ trong đại bàn nhằm nhắc nhở, huy động các hộ trả nợ vay khi có lãi. Vì vậy việc nợ xấu của thành phần nầy trong năm có tăng nhưng khơng cao.
4.2.4.2 Phân tích nợ quá hạn theo ngành kinh tế.
BẢNG 4.9 NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH CỦA NGÂN HÀNG QUA GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 ĐVT: triệu đồng Năm So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Nông nghiệp 2.560 1.430 1.671 -1.130 -44,14 241 16,85 2. TMDV 1.679 1.245 1.201 -434 -25,85 -44 -3,53 3. Ngành khác 100 132 175 32 32,00 43 32,58 Tổng cộng 4.339 2.807 3.047 -1.532 -35,31 240 8,55
(nguồn: phịng tín dụng ngân hàng NNo&PTNT Hỏa Lựu) Ghi chú: TMDV: Thương mại dịch vụ 2.560 1.679 100 1.430 1.245 132 1.671 1.201 175 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 Triệu Đồng 2008 2009 2010 Năm Nơng nghiệp TMDV Ngành khác
Biểu đồ 4.9 : Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế
Ghi chú:
+ Đối với Nông nghiệp.
Trong năm 3 năm dư nợ quá hạn của ngân hàng tăng giảm không điều, sở dĩ là do ban lãnh đạo ngân hàng thực hiện quyết định số 493/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 về việc trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng chuyển từ nợ lãi sang nợ quá hạn. Trong năm 2008 quá trình lạm phát ở Việt Nam tăng mạnh, đã đảy giá tiêu dùng, giá vật tư lên cao. Trong đó ảnh hưởng mạnh nhất là ngành nông nghiệp, với giá vật tư cao, phân bón nơng nghiệp tăng, giá xăng dầu, và những nguyên liệu đầu vào tăng, bỏ ra chi phí lớn, nhưng thu về lại khơng được giá, nên các hộ nơng dân khơng có khả năng trả nợ nên làm cho nợ quá hạn trong năm 2008 tăng cao. Đến năm 2009 nợ quá hạn trong ngành giảm mạnh, cụ thể là trong năm 2009 nợ quá hạn chỉ còn 1.430 triệu đồng 1.130 triệu đồng tức giảm tới 44,14% so với năm 2008. Nguyên nhân là do với sự chỉ đạo của thủ tướng chính phủ, nhà nước đã tiến hành hỗ trợ lãi suất cho vay, và các thiết bị máy móc, cho nên trong năm 2009 các hộ nơng dân đã bỏ chi phí thấp, nhưng thu được giá cao, nên từ đó việc trả nợ cho ngân hàng ngày càng dễ dàng. Chính vì vậy nợ quá hạn trong ngành đã giảm nhiều so với năm 2008.
Tuy nhiên trong năm 2010 nợ xấu vẫn tiếp tục tăng nhưng không cao. Cụ thể trong năm 2010 nợ xấu trong ngành là 1.671 triệu đồng tăng 241 triệu đồng tức tăng 16,85%. Nguyên nhân là do, quá trình hổ trợ lãi suất đã khơng cịn, nền kinh tế dần ổn đinh, lãi suất cho vay cao, nên một số người dân đi vay mà sản xuất có có lời khi thời tiết thất thường, bệnh trên lúa, cá bị ô nhiễm nguồn nước,…đã làm cho nông dân bị thiệt hại, nên đã khơng có tiền để trả nợ vay cho ngân hàng. Chính vì vậy nợ xấu của ngành trong năm 2010 có tăng nhưng khơng mạnh.
+ Đối với thương mại dịch vụ.
Qua bảng số liệu cho thấy tình hình nợ xấu trong ngành giảm điều qua các năm. Cụ thể trong năm 2009 nợ xấu là 1.245 triệu đồng giảm 434 triệu đồng tức giảm tới 25,85% so với năm 2008. Nguyên nhân là do quá trình hỗ trợ lãi suất của chính phủ, nhằm kích thích sản xuất các doanh nghiệp trong địa bàn đã mạnh
dạng mở rộng đầu tư, kinh doanh có lợi nhuận nên việc trả nợ cho ngân hàng thuận lợi và đúng thời hạn hợp đồng.
Tuy nhiên trong năm 2010 nợ xấu trong ngành lại tiếp tục giảm nhẹ cụ thể trong năm 2010 nợ quá hạn là 1.201 triệu đồng giảm 44 triệu đồng tức 3,53% so với năm 2009. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho ngân hàng, nguyên nhân việc nợ xấu trong ngành thương mại và dich vụ giảm nhẹ qua các năm là do, sự phấn đấu của các cán bộ tín dụng, và sự chỉ đạo của ban giám đốc về việc xử lý nợ quá hạn trong địa bàn. Bên cạnh đó để được vay thêm các doanh nghiệp, cá nhân phải trả hết nợ vay q hạn của mình. Chính vì vậy các doanh nghiệp trên địa bàn dù hoạt động không thuận lợi nhưng vẫn trơ nợ vay cho ngân hàng dù không đúng hạn.
+ Đối với những ngành khác.
Nợ xấu đối với các ngành khác là tăng điều qua các năm, cụ thể là năm 2009 nợ xấu là 132 triệu đồng tăng 32 triệu đồng tức tăng 32% so với năm 2008. Năm 2010 là 175 triệu đồng tăng 43 triệu đồng tức tăng 32,58%. Nguyên nhân là do quá trình vay của các ngành khác ở ngân hàng chủ yếu là dành cho các khoảng vay của cán bộ, giáo viên, vay đời sống, vay để thực hiện xây nhà, mua xe, nuôi cá,…Nền kinh tế phát triển mạnh giá cả của các mặt hàng điều tăng cao, trong khi đó đối với một số ngành nghề, tiền lương, tiền công chỉ đủ khả năng chi tiêu trong gia đình và cá nhân. Cho nên việc trả nợ của một số cá thể của ngành nầy chưa đủ khả năng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Bên cạnh đó một số cá thể, doanh nghiệp nuôi cá để kinh doanh, nhưng do bệnh nấm, thời tiết, điều kiện tự nhiên đã làm cho cá chết hàng loạt, làm cho các cá thể, doanh nghiệp thất thu. Cho nên việc trả nợ vay cho ngân hàng đúng thời điểm là điều khó khăn.
4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN. 4.3.1 Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn. 4.3.1 Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn.
BẢNG 4.10 : BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA GIAI ĐOẠN 2008 – 2010.
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2008 2009 2010
Doanh số cho vay Triệu đồng 101.896 181.635 121.724
Doanh số thu nợ Triệu đồng 85.613 141.247 161.359
Tổng dư nợ Triệu đồng 90.615 131.003 91.368
Nợ qúa hạn Triệu đồng 4.339 2.807 3.047
Hệ số thu nợ % 84,02 77,76 132,56
Nợ quá hạn/tổng dư nợ % 5,10 2,14 3,33
Dư nợ bình quân Triệu đồng 76.817 108.169 111.374
Vòng quay vốn Vòng 1,11 1,30 1,45
Hệ số thu nợ của ngân hàng qua 3 năm tăng giảm không ổn định. Năm
2008 thì hệ số thu nợ đạt 84,02% nhưng đến năm 2009 thì tỷ lệ này chỉ đạt 77,76%. Nguyên nhân là do năm 2009 ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn làm cho tốc độ tăng của doanh số cho vay cao hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ, cụ thể tốc độ tăng của doanh số cho vay ngắn hạn năm 2009 là 78,26% trong khi đó tốc độ tăng của doanh số thu nợ ngắn hạn chỉ đạt 64,98% nên làm cho hệ số thu nợ giảm. Cụ thể hệ số thu nợ năm 2008 là 84,02% nhưng đến năm 2009 thì chỉ tiêu này chỉ còn 77,76%.
Tuy nhiên đến năm 2010 hệ số thu nợ lại tăng cao và đạt mức 132,56%. Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ đã có sự chuyển biến ngày càng tốt hơn chứng tỏ ngân hàng đã đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và qua đó cũng cho ta thấy được trình độ chun mơn nghiệp vụ của các cán bộ tín dụng ngày càng được nâng cao hơn, hồn thành nhiệm vụ trong cơng tác thu hồi nợ của mình hơn góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Chất lượng cho vay của một tổ chức tín dụng trong đó có ngân hàng thương mại là tỷ trọng nợ quá hạn so với tổng dư nợ cho vay cao hay thấp. Nhìn
chung tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ của ngân hàng qua ba năm tăng giảm không đồng đều. Năm 2008 tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ 5,1%, và đến năm 2009 tỷ lệ này chỉ còn 2,14%, đã giảm so với năm 2008. Nguyên nhân là do năm 2009 các nông dân và các doanh nghiệp tư nhân, hộ nuôi trồng thủy sản làm ăn có hiệu quả và do sự tích cực thu hồi nợ của các cán bộ tín dụng nên đã làm cho tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ giảm, bên cạnh đó với mức lãi suất cho vay ưu đãi đối với ngành nông nghiệp mà nhất là đối với nơng dân, đã ảnh hưởng tích cực đến năng suất lúa, làm nông dân thu được lợi nhuận cao nên khả năng thanh toán, trả nợ cho ngân hàng là tốt. Bước sang năm 2010 tỷ lệ này lại tăng lên 3,33% do năm 2009 ngân hàng đẩy mạnh cho vay các hộ nông dân, hộ nuôi cá, doanh nghiệp tư nhân nhưng một số những hộ vay này lại bị thất bát dịch bệnh trong sản xuất, mặt khác một số hộ vay sử dụng vốn sai mục đích, tự ý ni cá ngoài vùng quy hoạch dẫn đến thất bát thua lỗ trong sản xuất nên đã làm cho tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ tăng lên. Bên cạnh đó lãi suất cho vay trên thị trường quá cao so với năm 2009, vì bình ổn kinh tế, ngân hàng Nhà nước đã nâng lãi suất cơ bản, kéo theo các lãi suất cho vay cao lên. Tuy tỷ lệ này có tăng nhưng vẫn ở mức chấp nhận được, vẫn nằm trong kế hoạch của ngân hàng nên hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng vẫn đạt hiệu quả tốt.
Vịng quay vốn cũng có sự biến động qua tăng điều qua các năm. Cụ thể
năm 2008 là 1,11 vòng nhưng đến năm 2009 tăng lên 1,3 vòng, điều này cho thấy tốc độ tăng dư nợ bình quân thấp hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ. Đến năm